Chủ Nhật, 14 tháng 9, 2014

Dân gian ta gọi bệnh trĩ là bệnh lòi dom bởi tính chất của bệnh là chảy máu và sa trĩ, những búi trĩ lớn nhỏ sa ra ngoài hậu môn gây ảnh hưởng tới các hoạt động sống, công việc của mỗi người. 





Rất nhiều bệnh nhân than thở và gửi những dòng tâm sự tới các bác sĩ Phòng khám đa khoa Thiên Tâm, tất cả đều mang trong lòng nỗi niềm khó nói, mặc cảm, tự ti. Bệnh trĩ thường gặp nhiều ở nam giới, với chị em phụ nữ mắc bệnh trĩ thì tâm lý lại càng xấu hổ và e ngại hơn nhiều.


Bệnh trĩ là gì?


Bệnh trĩ là bệnh có liên quan tới những đám rối tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng, các tĩnh mạch bị căng giãn quá mức mà tạo thành búi trĩ.


Theo Đông y thì bệnh trĩ hình thành là do Tạng Phế và Đại trường. Hai bộ phận này thông nhau, hậu môn là thuộc Đại trường. Khi Tạng phế mạnh thì khí đầy đủ, khi Tạng phế hư yếu thì hàn khí không thu liễm lại được làm đoạn cuối trực tràng bị lòi ra (sa búi trĩ). Đại trường nóng thì búi trĩ cũng sẽ bị lòi ra bên ngoài.


Trĩ được chia ra làm 3 loại trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp:


- Trĩ nội: gồm những búi trĩ nằm phía trên đường lược trong ống hậu môn và chỉ thấy khi soi hậu môn.


- Trĩ ngoại: gồm những búi trĩ năm ở viền hậu môn, dưới đường lược. Có thể sờ và quan sát được.


- Trĩ hỗn hợp: Là bao gồm cả trĩ nội và trĩ ngoại.


Bệnh trĩ không phải bệnh nguy hiểm


Đúng vậy, bệnh trĩ không đe dọa tới tính mạng, có những bệnh nhân chịu đựng trĩ suốt cả chục năm. Đa phần trĩ nhẹ thì không nguy hiểm nhưng trĩ ở cấp độ nặng thì bệnh nhân sẽ chịu cả những cơn đau và nhiều biến chứng khó lường:


- Tắc nghẹt búi trĩ.


- Thiếu máu do máu chảy quá nhiều.


- Nhiễm trùng máu và apxe hậu môn.


- Hình thành những huyết khối cứng và đau đớn.


50% phụ nữ mang thai và sau sinh bị bệnh trĩ


Quá trình mang thai, thai phụ phải chịu đựng những sức ép và áp lực xuống ổ bụng, thành hậu môn, nên các búi trĩ bị sa ra nhiều. Khi thai phụ bị trĩ, các búi trĩ sẽ xuất hiện rõ rệt ở giai đoạn thứ hai của thai kỳ. Chị em cần phải cải thiện chế độ ăn uống, lối sống để hạn chế những diễn biến nặng hơn của bệnh.


Dù bị trĩ nặng chị em cũng phải đợi đến khi bé chào đời mới nên đi điều trị để tránh những ảnh hưởng không tốt tới bé. Chị em có thể tham khảo các bài thuốc dân gian trong điều trị bệnh trĩ, các bài thuốc đều bắt nguồn từ những thảo dược thiên nhiên nên rất lành tính, tốt cho thai phụ.


Điều trị bệnh trĩ đơn giản


Bệnh trĩ xuất hiện từ rất lâu đời, ở Việt Nam bệnh trĩ là bệnh phổ biến chiếm tới 25- 45% dân số. Bệnh trĩ tùy theo từng loại và từng mức độ mà có những phương pháp điều trị thích hợp.


- Điều trị bệnh trĩ bằng thuốc: Đối với trĩ nhẹ có thể dùng thuốc bôi, thuốc đặt hậu môn, thuốc uống. 


- Điều trị bệnh trĩ bằng thủ thuật: Chỉ áp dụng khi bệnh nhân bị trĩ nội, bao gồm: thắt dây thun, chích xơ, quang đông hồng ngoại.


- Điều trị bệnh trĩ nhờ tiểu phẫu cắt trĩ bằng Kỹ thuật HCPT và PPH hiệu quả tuyệt đối: Đây là phương pháp cắt trĩ ưu việt nhất hiện đang được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Phòng khám đa khoa Thiên Tâm cam kết cắt trĩ bằng kỹ thuật  HCPT và PPH là thủ thuật nhanh chóng- an toàn- chính xác.


Bệnh trĩ cũng dễ tái phát sau điều trị


Sau khi điều trị bệnh trĩ dù là trĩ nhẹ hay trĩ nặng, điều trị nội khoa hay ngoại khoa thì bệnh trĩ vẫn dễ dàng tái phát nếu như người bệnh không có những biện pháp phòng tránh bệnh trĩ hiệu quả. Sau đây là những lưu ý bạn nên biết:


- Kiêng ăn đồ cay nóng, các thực phẩm có tính nhiệt.


- Uống nhiều nước, ăn nhiều rau để tăng cường chất xơ, ăn các rau quả nhuận tràng.


- Không đứng ngồi quá lâu.


- Tập vệ sinh theo thói quen.


- Giữ cho tinh thần thoải mái, giải tỏa mọi ưu lo, phiền muộn.


- Hãy tập những bài tập thể dục nhẹ nhàng, ngoài ra bạn có thể tập các bài tập cho tăng cường tiêu hóa, có thắt hậu môn.


Bệnh trĩ sẽ không còn ảnh hưởng tới miếng ăn giấc ngủ của bạn nếu được điều trị đúng cách. Hãy gọi điện tới đường dây nóng: 01666 06 55 88 các bác sĩ Phòng khám đa khoa Thiên Tâm sẽ tư vấn trực tiếp cho bạn về vấn đề Những điều nên biết về bệnh trĩ. 

Thứ Ba, 9 tháng 9, 2014

Táo bón gây ra sự khó chịu cho người bị phải, táo bón nếu không được chữa trị, để kéo dài rất dễ dẫn tới một số bệnh về hậu môn trực tràng, điển hình là bệnh trĩ, rò hậu môn... Do đó nếu không may bị táo bón, người bệnh nên tìm cách chữa trị triệt để. Dưới đây các bác sĩ tại phòng khám trĩ Thiên Tâm sẽ chỉ cho bạn đọc biết một số bài thuốc đơn giản dễ kiếm có tác dụng rất tốt trong chữa trị táo bón.
Cách chữa bệnh táo bón

Bài thuốc chữa táo bón

Bài 1: Chuẩn bị hoàng cầu, củ gai, sinh địa mỗi loại 12 gram, 16 gram hương tự chế. Tất cả đem sắc uống hằng ngày. Bài thuốc này có tác dụng khá tốt đối với phụ nữ có thai mắc chứng táo bón.
Bài 2: Lá cây hoàn ngọc (dân ta hay gọi là "cây con khỉ") giã lấy nước, lọc uống hằng ngày, dùng liên tục trong 1 tuần sẽ thấy có kết quả khá tốt.
Bài 3: Với trẻ em bị táo bón, bạn đọc có thể sử dụng đậu đen, vừng đen, lá chút chít, mật ong, huyền sâm, sinh địa hạt cây muồng sống, (mỗi loại khoảng 6g) kết hợp với nước rau ngót và nước rau má. Tất cả đem sắc nên uống hằng ngày.
Lưu ý: Các bài thuốc trên chỉ mang tính chất tham khảo. Để có hiệu quả tốt nhất, tránh những trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra, khi sử dụng các bài thuốc trên, bạn đọc vui lòng tham khảo ý kiến chuyên gia, bác sĩ để được hỗ trợ, hướng dẫn cụ thể hơn.

Cách phòng chống táo bón đơn giản

Cách phòng tránh táo bón tốt nhất là nên chú ý đến đến chế độ ăn uống, tránh sử dụng các loại thực phẩm cay nóng, khó tiêu như: ớt, tiêu, gừng... Uống đủ lượng nước mỗi ngày.
Trên đây là một số chia sẻ cách chữa bệnh táo bón của các bác sĩ tại phòng khám Thiên Tâm. Nếu còn thắc mắc gì cần giải đáp hoặc tư vấn thêm, bạn đọc có thể liên hệ với chúng tôi theo số: 01666 06 55 66 hoặc đến trực tiếp địa chỉ phòng khám: 212 Nguyễn Lương Bằng - Đống Đa - Hà Nội.

Thứ Bảy, 6 tháng 9, 2014

Tuổi dậy thì đánh dấu bước phát triển quan trọng của người phụ nữ, cơ quan sinh sản bước vào giai đoạn hoàn thiện, trong đó tử cung đóng vai trò vô cùng quan trọng. Chị em cần phải có những sự chăm sóc tử cung đặc biệt bởi hiện nay có rất nhiều bệnh phát sinh ở tử cung gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Tử cung - Bệnh tử cung ở phụ nữ là gì?
Tử cung ở phụ nữ có hình quả lê dốc ngược nằm ở giữa bàng quang và trực tràng, đây là nơi cho thai nhi hình thành và phá triển trong suốt quá trình người mẹ mang thai. Tử cung vì thế luôn chịu nhiều tác động cả bên trong lẫn bên ngoài và có nhiều bệnh liên quan trực tiếp tới cơ quan này. Vậy bệnh tử cung ở phụ nữ là gì? Sau đây là những bệnh tử cung ở phụ nữ dễ gặp nhất:

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Viêm lộ tuyến cổ tử cung nguyên nhân viêm nhiễm do vi khuẩn, vi trùng, nấm, kí sinh trùng... Tình trạng viêm có xuất hiện nhiều dịch âm đạo và dịch càng ngày càng tăng tiết nhiều hơn. Hiện tượng này do các tế bào tuyến nằm trong phát triển lan ra bên ngoài làm tổn thương cổ tử cung.

Ung thư cổ tử cung

Vì là “cầu nối” giữa tử cung với âm đạo nên cổ tử cung thường dễ bị viêm nhiễm, tổn thương. Ung thư cổ tử cung là căn bệnh do các tế bào ác tính ở phát triển ở cổ tử cung. Bệnh dễ lan vào tử cung hay các vùng xung quanh nếu không được điều trị sớm. Đây là căn bệnh vô cùng nguy hiểm

Lạc nội mạc tử cung

Đây là một trong những nguyên nhân gây đau bụng, chảy máu nhiều trong ngày hành kinh do các tế bào niêm mạc tử cung đi “lạc” vào buồng trứng, thành bụng hay lớp cơ của thành tử cung…

Polyp cổ tử cung

Là những u nhú với các kích thước từ nhỏ đến lớn, đa phần polype cổ tử cung là lành tính. Triệu chứng của bệnh là khi quan hệ chị em thường thấy chảy máu vùng kín. Tuy nhiên triệu chứng dễ bị nhầm lẫn vì thế bệnh khó phát hiện và thường chỉ phát hiện được khi khám phụ khoa.

Để tử cung khỏe mạnh chị em cần chú ý:

- Không quan hệ tình dục quá sớm, theo các chuyên gia phụ khoa Thiên Tâm thì khả năng mắc các bệnh về tử cung rất lớn bởi trong tuổi vị thành niên cơ quan sinh dục chưa thể thực hiện chức năng của nó một cách tốt nhất.
- Không phá thai nhiều lần, phá thai quá nhiều sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tử cung: thủng, vỡ tử cung, nhiễm trùng tử cung… đặc biệt phụ nữ phá thai nhiều dễ bị vô sinh.
- Quan hệ tình dục an toàn, chị em nên có những biện pháp bảo vệ khi quan hệ để tránh những bệnh lây qua đường tình dục vào âm đạo ảnh hưởng đến các cơ quan sinh sản bên trong.
- Khám phụ khoa định kỳ sẽ giúp phát hiện và điều trị bệnh một cách sớm nhất.
Những thay đổi thất thường về kinh nguyệt, khí hư hay khi có bất cứ hiểu hiện nào khác ở vùng kín chị em phụ nữ luôn phải chú ý theo dõi và đi khám kịp thời. Trên đây là những giải đáp về vấn đề tử cung và bệnh tử cung ở phụ nữ là gì? Nếu bạn cần đến khám và điều trị các bệnh phụ khoa hãy liên hệ cho chúng tôi theo số 01666 06 55 88 để đăng ký lịch hẹn khám hoặc bạn có thể đến Phòng khám đa khoa Thiên Tâm 212 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội. Các bác sĩ luôn sẵn lòng giúp bạn!

Thứ Sáu, 5 tháng 9, 2014

Bệnh trĩ là một trong những bệnh về đường tiêu hóa khá phổ biến hiện nay. Có rất nhiều người đang bị bệnh trĩ nhưng không biết mình đang bị, nguyên nhân của tình trạng này là do người bệnh không nắm bắt được biểu hiện của bệnh trĩ cũng như các triệu chứng của bệnh đi kèm.
Làm thế nào để phát hiện ra bệnh trĩ sớm nhất
Bạn Lê Minh ở Thái Bình thắc mắc: Mình là dân văn phòng, công việc thường xuyên phải ngồi một chỗ làm việc rất ít khi phải ra ngoài. Thời gian gần đây, lúc đi đại tiện mình phát hiện thấy có máu đi kèm, thêm vào đó là tình trạng ngứa ngáy hậu môn rất khó chịu. Xin hỏi các bác sĩ có phải mình bị bệnh không? Nếu có thì là bệnh gì?
Bác sĩ trả lời:
Chào bạn, cám ơn bạn đã quan tâm đến chúng tôi và đặt câu hỏi, dưới đây là câu trả lời dành cho bạn.
Theo như bạn mô tả, chúng tôi nghi ngờ bạn đang bị bệnh trĩ rồi đấy. Để xác định chính xác, mức độ nặng nhẹ của bệnh bạn nên đến các trung tâm y tế, bệnh viện hoặc phòng khám chuyên khoa để khám cụ thể hơn. Dưới đây các bác sĩ tại phòng khám trĩ Thiên Tâm sẽ đưa ra một số biểu hiện và triệu chứng thường thấy của bệnh trĩ, bạn đọc có thể dựa vào đó để xem xét có phải mình đã bị mắc bệnh trĩ hay không?

Cách phát hiện bệnh trĩ sớm

Như đã nói ở một số bài viết trước, bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ hầu như sẽ không có biểu hiện hay triệu chứng gì nhiều, nhưng nếu để ý sẽ thấy cảm giác khó chịu trong hậu môn, nhất là mỗi lần đi đại tiện, đi đại tiện rồi mà cảm giác vẫn chưa hết.
Nếu để bệnh trĩ phát triển thêm một thời gian, biểu hiện của bệnh trĩ sẽ rõ ràng hơn như: đại tiện ra máu, rát hậu môn... Nguy hiểm hơn nếu tình trạng bệnh trở nên tồi tệ sẽ xuất hiện các búi trĩ lòi ra ngoài, kèm theo chảy máu thành rọt, ngứa ngáy vùng hậu môn dữ dội, cuối cùng có thể dẫn tới tình trạng viêm loét, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn...
Bạn Nguyễn Hải ở Đông Anh có gửi câu hỏi về phòng khám với nội dung như sau: Mình đang nghi ngời bị bệnh trĩ, xin hỏi các bác sĩkhám bệnh trĩ ở đâu tốt nhất, tiết kiệm được chi phí và thời gian.
Bác sĩ Thiên Tâm trả lời:
Khi bạn nghi ngờ mình bị bệnh gì đó, cách tốt nhất là nên đến bệnh viện, phòng khám để nhờ sự trợ giúp từ các bác sĩ. Với bệnh trĩ cũng vậy, bạn nên đến các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa về các bệnh đường tiêu hóa để làm các xét nghiệm cần thiết.
Câu hỏi của bạn liên quan đến địa chỉ khám bệnh trĩ tốt nhất, chúng tôi xin trả lời bạn như sau:
Ở Hà Nội hiện nay có rất nhiều bệnh viện, phòng khám điều trị và chữa bệnh trĩ, chúng tôi xin giới thiệu tới bạn phòng khám trĩ Thiên Tâm, địa chỉ 212 Nguyễn Lương Bằng - Đống Đa - Hà Nội. Hiện nay phòng khám trĩ Thiên Tâm đang là địa chỉ uy tín trong việc khám chữa bệnh trĩ, phòng khám đã điều trị khỏi hoàn toàn cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh trĩ khi tới phòng khám. Thời gian khám và điều trị bệnh diễn ra nhanh chóng, không làm mất nhiều thời gian của người bệnh, do phòng khám áp dụng nhiều thiết bị, công nghệ khám chữa bệnh tiên tiến vào điều trị bệnh. Để biết chi tiết hơn, bạn vui lòng liên hệ theo số máy: 01666 06 55 66 để nhận được sự tư vấn miễn phí, kĩ càng hơn.
Trên đây là một số thông tin về cách phát hiện ra bệnh trĩ sớm nhất có thể. Nếu bạn đọc còn câu hỏi nào cần giải đáp vui lòng gửi câu hỏi trực tiếp tới chúng tôi theo số điện thoại: 01666 06 55 66 hoặc chát trực tiếp với các bác sĩ tại phòng khám chúng tôi.

Thứ Năm, 4 tháng 9, 2014

Bệnh trĩ không những ảnh hưởng lớn chất lượng cuộc sống mà còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Vì thế bệnh trĩ cần được phát hiện và chữa trị kịp thời. Nếu được phát hiện sớm và điều trị thì bệnh sẽ chữa khỏi rất dễ dàng nhất là đối với bệnh trĩ độ 1.
Thông tin cần biết về bệnh trĩ nội độ 1
Bệnh trĩ độ 1 thường chỉ có biểu hiện chảy máu mỗi khi đi cầu, có hiện tượng nứt kẽ hậu môn và táo bón. Nếu được phát hiện sớm và chữa trị bệnh chỉ cần điều trị nội khoa bệnh trĩ sẽ tự khỏi.

Triệu chứng cụ thể của bệnh trĩ nội độ 1

Lúc đầu máu chảy rất kín đáo, người bệnh khó phát hiện máu chảy, nhưng nặng dần bệnh có thể gây chảy máu hậu môn thành tia, thành giọt, có trường hợp nặng phải đi cấp cứu do mất máu.
Bệnh trĩ độ 1 điều trị khá đơn giản nếu bệnh nhân kết hợp điều trị nội khoa và thay đổi một số thoi quen ăn uống sinh hoạt, nhất là tránh táo bón thì sau một thời gian bệnh sẽ tự khỏi.

Điều trị bệnh trĩ độ 1

Điều trị bệnh trĩ độ 1 khi búi trĩ chưa sa ra ngoài thường điều trị nội khoa bằng thuốc uống, thuốc đặt hậu môn, thuốc bôi.... Ngoài ra nếu bệnh trĩ đã phát triển đến độ 2 có thể thực hiện thủ thuật để rút ngăn thời gian chữa trị và giúp bệnh nhân chóng lành vết thương.
Điều trị bằng thủ thuật chữa bệnh trĩ giai đoạn nhẹ như: thắt vòng cao su, chích xơ…
Ngoài việc điều trị bằng thuốc hoặc bằng thủ thuật theo chỉ định của bác sĩ, bạn nên thay đổi một số thói quen hàng ngày như uống đủ lượng nước từ 1,5 – 2,5 lít, tập thể dục thường xuyên với những bài tập nhẹ nhàng thư giãn cơ thể.
Ngoài ra chế độ ăn uống cũng góp phần chữa bệnh trĩ độ 1 hiệu quả. Người bệnh nên ăn nhiều chất xơ như rau xanh, trái cây để tránh táo bón, nên tránh ăn thực phẩm chữa nhiều chất cay hoặc chất kích thích như: ớt cay, tiêu, cà phê, rượu, bia… Cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh căng thẳng giảm miễn dịch…những điều này sẽ góp phần hỗ trợ bệnh trĩ độ 1 rất hiệu quả.
Trên đây là những lý giải về bệnh trĩ độ 1. Nếu bạn còn có thắc mắc, bạn có thể đến phòng khám Thiên Tâm hoặc gọi 01666 06 55 66 – 01666 06 55 88 chúng tôi sẽ tư vấn cụ thể cho bạn.