Thứ Hai, 28 tháng 7, 2014

Có thể nói bệnh nứt hậu môn là một bệnh lý mà rất đông bệnh nhân đến khám và điều trị tại Phòng khám đa khoa Thiên Tâm. Nứt hậu môn gây rất nhiều phiền toái nhất là đau nhói khi đi đại tiện, vệ sinh, các hoạt động bình thường đều bị ảnh hưởng dù ít hay nhiều.
Bệnh nứt hậu môn có nguy hiểm không?Bệnh nứt hậu môn có nguy hiểm không? Bệnh nứt kẽ hậu môn nếu không được điều trị dứt điểm có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh.
Bệnh nứt kẽ hậu hôn xảy ra trong những năm đầu đời của 80 % trẻ nhỏ, còn với người lớn, bệnh khá phổ biến, có thể do nứt nhẹ nhưng sau đó ăn uống đồ mát và nghỉ ngơi hợp lý mà bệnh thuyên giảm hẳn, vết nứt lành lại. Mặc dù thế cũng không ít những trường hợp lành lại rồi tái phát khiến vết nứt tổn thương lớn, khó lành bệnh trở thành mạn tính buộc bệnh nhân phải tiến hành tiểu phẫu cắt cơ vòng hậu môn để giảm đau và loại bỏ vết nứt chống viêm nhiễm.
Các bệnh nhân bị nứt kẽ hậu môn đều có nguyên do từ bệnh nóng trong người, táo bón, phân cứng rắn nên khi đại tiện làm cho cơ hậu môn bị giãn quá mức gây đau nhói, chảy máu và rách. Vết rách thường thấy ở đường giữa-sau ống hậu môn do các sợi cơ thắt vùng này yếu không bảo vệ được niêm mạc ống hậu môn.
Tiêu chảy mạn tính, viêm vùng hậu môn - trực tràng do bệnh Crohn hay bệnh viêm ruột; tiền sử bệnh nhân từng phẫu thuật ở vùng hậu môn, phụ nữ sau sinh. Một nguyên nhân ít gặp là do quan hệ qua đường hậu môn, ung thư, lậu, giang mai, HIV.

Các triệu chứng gặp nhiều nhất

- Táo bón, đi đại tiện khó và đau nhói vùng hậu môn, đau như có vết cắt.
- Ngứa hoặc cảm giác cộm ở hậu môn.
- Có máu tươi kèm theo phân, máu lưu lại trên giấy vệ sinh.
- Có mẩu da thừa gần vết nứt hay gặp ở trường hợp mạn tính.

Khi xuất hiện các tổn thương thứ phát sau thì bạn nên đi cắt chúng để giảm bớt những khó chịu.

- Các nhú hậu môn phì đại hay các polyp xơ hình thành do khối viêm phù nề và xơ hóa tạo thành ở đường lược trên đầu vết nứt.
- Khối viêm nề và đau, sau sẽ xơ hóa và hình thành mẩu da thừa trên đầu vết nứt.

Bệnh nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không

Bệnh nứt kẽ hậu môn không nguy hiểm đến tính mạng nhưng nó có những biến chứng như sưng đau tái phát không khỏi, làm người bệnh mệt mỏi vì thường xuyên phải đối mặt với nó, cảm giác sợ đi đại tiện. Bệnh để lâu mà không đi chữa trị sẽ dễ bị áp xe hậu môn trực tràng hay rò hậu môn thấp với lỗ rò ngoài.
Bệnh nứt kẽ hậu môn không khó điều trị bạn có thể được bác sĩ cho điều trị bằng phương pháp nội khoa (dùng thuốc), điều trị bằng dụng cụ nong hậu môn hay điều trị bằng phương pháp ngoại khoa là cắt cơ vòng hậu môn và vết nứt.
Phương pháp cắt bỏ cơ vòng hậu môn và vết nứt là một tiểu phẫu thực hiện nhẹ nhàng và đơn giản, người bệnh sau khi cắt nên chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ chống nhiễm khuẩn đồng thời có chế độ ăn uống hợp lý, nghỉ ngơi một thời gian ngắn là có thể khỏi hẳn.
Lưu ý sau khi điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn bệnh nhân vẫn phải chú ý phòng ngừa bệnh.
Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm về vấn đề bệnh nứt hậu môn có nguy hiểm không?. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc gì, có thể tư vấn trực tiếp với các chuyên gia. Ngoài ra, đăng ký qua mạng có thể được miễn phí đăng ký khám bệnh. Có thể được ưu tiên sắp xếp bác sĩ khám bệnh hoặc bạn có thể gọi đến đường dây nóng:01666.065.566 cũng có thể tư vấn trực tiếp tại đây.
Bệnh trĩ là căn bệnh gây nhiều phiền toái và rắc rối trong sinh hoạt hàng ngày cho người bênh. Người bệnh thường khó khăn trong việc đi lại, ngồi, nghỉ ngơi, giảm sự tự tin, giảm ham muốn tình dục và dễ sinh ra căng thẳng, mệt mỏi.
Các nguyên nhân gây ra bệnh trĩ
Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh trĩ. Nguyên nhân bệnh trĩ là sự chèn ép quá mức nên các tĩnh mạch trĩ, thói quen sinh hoạt ít vận động, bệnh đường tiêu hóa... gây ra.

Các nguyên nhân gây ra bệnh trĩ:

1. Không vệ sinh vùng hậu môn thường xuyên
Vùng hậu môn là chỗ ẩn nấp tốt nhất cho vi khuẩn. Nếu không vệ sinh bộ phận hậu môn thường xuyên, vi khuẩn sẽ xâm nhập gây viêm nhiễm.
2. Bị táo bón thường xuyên
Nguyên nhân gây bệnh trĩ cao là do chứng táo bón thường xuyên. Khi bị táo bón thường rất khó đi đại tiện, nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên gây ra bệnh nứt kẽ hậu môn, giãn tĩnh mạch và gây nên trĩ.
3. Chế độ ăn uống không phù hợp
Chế độ ăn uống không phù hợp dễ dẫn tới táo bón. Bạn nên bổ sung chất xơ cần hiết cho cơ thể hàng ngày. Chất xơ thường có trong trái cây, rau xanh, ngũ cốc nguyên cám, các loại đỗ… sức khoẻ tốt sẽ giúp giữ gìn sức khoẻ và phòng tránh bệnh trĩ.
4. Mất nước
Uống nước quá ít hoặc không đủ 2 lít mỗi ngày thì bạn dễ mắc phải nhiều chứng bệnh chứ không riêng gì bệnh trĩ. Hãy tập cho mình thói quen uống đủ nước mỗi ngày.
5. Phụ nữ mang thai, sinh con
Khi phụ nữ mang thai gây áp lực lên ổ bụng, làm tăng sức nặng lên các thành tĩnh mạch hậu môn gây nên trĩ.
Hoặc cũng do trong lúc sinh con gặp nhiều áp lực, sức căng các tĩnh mạch lên gấp đôi gây nên bệnh trĩ.
Áp lực lên bụng được tăng lên trong khi mang thai làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch hậu môn, và những cố gắng trong khi sinh con cũng gây nhiều áp lực, sức căng lên các tĩnh mạch này. Hầu hết các trường hợp bệnh trĩ xảy ra trong giai đoạn mang thai thường sẽ tự khỏi sau khi sinh con.
6. Ít vận động hoặc làm việc quá nặng
Vận động ít, ngồi một chỗ nhiều, đứng một chỗ khiến bạn dễ gây áp lực lên trực tràng dễ hình thành trĩ. Ngoài ra những người mang vác nặng nhiều cũng dễ gây trĩ.
7. Yếu tố tâm Lý
Tâm lý quá căng thẳng, mệt mỏi dễ dẫn tới tinh thần làm tăng huyết áp, tăng áp lực vùng hậu môn trực trang gây trĩ. Hãy thư giãn, giải tỏa tinh thần sau một ngày làm việc mệt mỏi, đừng bao giờ quá căng thẳng, và bạn sẽ tránh được rất nhiều bệnh tật, không chỉ bệnh trĩ.
Trên đây là một số nguyên nhân gây ra bệnh trĩ. Nếu bạn có những biểu hiện bất thường quanh vùng hậu môn bạn nên đi khám để có phương pháp chữa trị nếu phát hiện bệnh trĩ. Bạn có thể đến phòng khám Đa Khoa Thiên Tâm hoặc gọi 01666 06 55 88 để được tư vấn miến phí.

Thứ Bảy, 26 tháng 7, 2014

Nứt kẽ hậu môn là bệnh về hậu môn mà nhiều người dễ mắc phải. Thực ra nó là bệnh về hậu môn trực tràng tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh những lại gây ra khá nhiều phiền phức cho hoạt động thường ngày của người bệnh.
Nứt kẽ hậu môn nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như áp-xe hậu môn. Vì thế việcđiều trị nứt kẽ hậu môn là cần thiết.
Cách điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn

Một số cách điều trị nứt kẽ hậu môn:

• Phương pháp thủ công trị nứt kẽ hậu môn:

- Ngâm rửa hậu môn sạch sẽ bằng nước muỗi hoặc nước ấm hàng ngày và sau khi đi vệ sinh

- Dùng quần lót bằng vài cotton, không để hậu môn ẩm ướt sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập ẩn náu.

- Ăn uống đúng chuẩn mức, tránh để bị táo bón gây sức ép hậu môn dẫn đến nứt kẽ hậu môn.

- Tẩy giun thường xuyên loại bỏ nguyên nhân gây ngứa hậu môn.

- Bôi kem có chứa thuốc và viên nhét hậu môn để kháng viêm, lành vết thương và bớt ngứa.

• Phương pháp không phẫu thuật:

- Phương pháp điều trị không phẫu thuật là bôi thuốc có chữa nitroglycerine vào phần ngoài hậu môn. Thuốc này thường có tác dụng dãn mạch và tăng lượng máu đến giúp hậu môn lành vết nứt nhanh chóng.

-Một phương pháp điều trị mới nữa là tiêm một liều nhỏ độc tố botulinum type A (Botox) vào cơ vòng hậu môn trong. Botox gây liệt cơ đến 3 tháng, làm giãn co thắt cơ.

-Kem nitroglycerine và Botox cho thấy có nhiều hứa hẹn trong việc điều trị nứt hậu môn. Các nhà nghiên cứu đang xem xét tác dụng của việc điều trị đơn thuần bằng 2 thuốc này và kết hợp chúng với các thuốc khác.

• Phương pháp tiểu phẫu thuật

- Nếu trường hợp mắc nứt kẽ hậu môn mãn tính thì không có phương thuốc nào chữa khỏi mà phải dùng đến phương pháp tiểu phẫu để chữa lành vết thương nhanh chóng.

- Phẫu thuật sẽ cắt bỏ vòng hậu môn để giảm co thắt và giảm đau giúp lành vết thương. Phẫu thuật còn có thể bao gồm cắt bỏ cả vết nứt lẫn những mô sợi xơ chung quanh.Việc cắt cơ vòng hậu môn hiếm khi gây biến chứng đi tiêu không kiểm soát.
Trên đây là một số cách chữa trị nứt kẽ hậu môn, nếu bạn có những biểu hiện bất thường ở hậu môn, bác sĩ khuyên bạn nên đi khám để có phương pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả. Bạn có thể đến phòng khám Đa Khoa Thiên Tâm, số 212 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, HN hoặc gọi 01666 06 55 88 – 01666 06 55 66 để được tư vấn miễn phí.

Thứ Sáu, 25 tháng 7, 2014

Chị em mang thai ngoài ý muốn sử dụng thuốc phá thai, nhưng không biết thuốc phá thai an toàn như thế nào? Dưới đây là thông tin về thuốc phá thai an toàn nhất.
Các loại thuốc phá thai an toàn
Phá thai bằng thuốc mang lại hiệu quả cho chị em khi sử dụng để chấm dứt thai kỳ trong tử cung. Biện pháp sử dụng thuốc phá thai an toàn nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Chị em nên có sự tìm hiểu kỹ lưỡng các loại thuốc phá thai an toàn trước khi có ý định sử dụng biện pháp phá thai này.
Phá thai bằng thuốc là cách làm sẩy thai tự nhiên, tất nhiên so với các phương pháp nạo hút thai thì đây được cho là phương pháp phá thai nội khoa có nhiều ưu điểm vượt trội: tiện lợi, chi phí rẻ hơn, không phải can thiệp bằng dao kéo nên sẽ ít có nguy cơ bị viêm nhiễm từ những dụng cụ y tế hay như tình trạng rách tử cung cũng rất hiếm gặp.
Hiện nay, trên thị trường trôi nổi rất nhiều loại thuốc phá thai không rõ nguồn gốc xuất xứ, các diễn đàn cũng bàn tán xôn xao về những loại thuốc này. Theo quy định thì thuốc phá thai chỉ được sử dụng dưới chỉ dẫn của những bác sĩ đã được đào tạo và có đủ những kỹ năng để thực hiện.

Các loại thuốc phá thai an toàn

Hai loại thuốc áp dụng cho chị em khi thực hiện phá thai bằng thuốc là Mifepristone (Mifestad®200) và Misoprostol.
Bạn sẽ được thăm khám và chỉ định dùng thuốc khi bào thai được chuẩn đoán là 7 tuần tuổi trở xuống, an toàn nhất là 39- 49 ngày tuổi. Sau khi nhân viên y tế khám vùng chậu và tư vấn cho bạn hiểu rõ về phương pháp này bạn sẽ được ký vào một bản cam kết. Tiếp theo bạn được đưa cho uống 2 viên Mifepristone và ngồi nghỉ 30 phút rồi về nhà, 48 giờ sau bạn quay lại và uống nốt 2 viên Misoprostol.
Tại nhà bạn có thể tắm rửa và vệ sinh bình thường, chú ý thay băng vệ sinh đều đặn, bạn không phải kiêng khem gì nhưng nhất thiết phải theo dõi thường xuyên mọi hiện tượng nếu có những dấu hiệu lạ cần nhập viện ngay để được điều trị kịp thời.
Sau hai tuần bạn quay lại khám nếu bào thai chưa được đẩy ra hoàn toàn bác sĩ sẽ cho bạn hút thai bởi để tình trạng trên bào thai vẫn phát triển trong bụng mẹ nếu sinh ra các bé sẽ bị khuyết tật.

Phá thai bằng thuốc không dễ dàng như “ăn kẹo”

Các bạn trẻ vẫn không ngừng tìm mua các loại thuốc phá thai an toàn trên mạng, loại thuốc này trên thị trường có giá khoảng 500 nghìn. Nghĩa là với giá 500 nghìn là bạn đã có thể hoàn thành xong một ca phá thai.
Chính bởi sự thiếu hiểu biết về kiến thức y tế cũng như sự “coi thường tính mạng” mà những năm qua con số bệnh nhân gặp biến chứng khi tự ý sử dụng phương pháp phá thai bằng thuốc tăng lên “chóng mặt”.
Tai biến thường gặp nhất là mất máu nhiều, nhiễm trùng tử cung, sót rau, băng huyết….nguy hiểm hơn là nguy cơ dẫn đến tử vong rất cao.

Chú ý khi sử dụng các loại thuốc phá thai an toàn

- Các bà mẹ mang chứng u xơ tử cung, ung thư vú, ung thư buồng trứng…hay mắc các chứng bệnh về tim, gan, hen xuyễn…đều không nên sử dụng thuốc để phá thai.
- Siêu âm để biết chắc chắn thai không ngoài tử cung.
- Tìm đến cơ sở y tế tin cậy để việc phá thai được tiến hành chính xác, an toàn, hiệu quả.
Lạm dụng thuốc phá thai là nguy cơ dẫn đến vô sinh rất cao, phá thai không phải là quyết định hoàn hảo của bạn. Các bác sĩ khuyên bạn nên có những biện pháp phòng tránh thai an toàn để không bao giờ phải có tình trạng phải bỏ đi máu mủ của chính mình.
Trên đây là những tư vấn về các loại thuốc phá thai an toàn. Nếu bạn có thắc mắc, hãy gọi điện cho chúng tôi theo số 01666 06 55 88 để được các bác sĩ Phòng khám đa khoa Thiên Tâm tư vấn miễn phí. Chúc bạn luôn mạnh khỏe và hạnh phúc.

Thứ Năm, 24 tháng 7, 2014

Theo nghiên cứu có đến 20-50% phụ nữ dễ mắc phải bệnh trĩ khi mang thai ở những mức độ khác nhau. Nguyên nhân cơ bản là do việc giãn tĩnh mạch trực tràng lúc mang thai gây nên bệnh trĩ khi mang thai.
Bệnh trĩ khi mang thai và cách phòng tránh

Tại sao dễ mắc bệnh trĩ khi mang thai?

Khi thai nhi bắt đầu hình thành và lớn lên sẽ gây áp lực trọng lượng trong cơ thể mẹ bầu. Không gian bị hạn chế dẫn đến lượng máu lưu thông ra vào tĩnh mạch không đều để cung cấp cho vùng xương chậu.
Điều này khiến máu di chuyện chậm lại dẫn đến tích tụ gây dồn nén. Các tĩnh mạch bị dồn ép phình to hết cỡ khiến chức năng bị ảnh hưởng.
Trong khi mang thai, nội tiết tố gây nên sự giãn lỏng các mô trong đó bao gồm các thành tĩnh mạch. Có nghĩa là nó sẽ không chắc khoẻ như bình thường mà các thành tĩnh mạch có xu hướng mở rộng và bị giãn rộng.
Mang bầu khiến một số yếu tố tổng lưu lượng máu, lượng oxi dồi dào, chất dinh dưỡng đều tăng, có thể tăng hơn 40% so với bình thường. Tất cả những yếu tố này được thêm vào cơ thể người mẹ bằng hệ thống tĩnh mạch và động mạch như cũ, tức là mọi hoạt động trong cơ thể người mẹ sẽ tăng và hoạt động có thể gấp đôi ngày thường gây nên những dồn nén nhất định trong cơ thể.
Những dốn ép quá lớn và thay đổi của các cơ quan trong cơ thế nhất là giãn tĩnh mạch khiến phụ nữ mang thai dễ mắc phải bệnh trĩ, hoặc tiền sử đã mắc trĩ thì tình trạng trĩ sẽ tiến triển nhanh gấp đôi bình thường. Thực sự đây là mỗi đe doạ lớn đối với mẹ bầu khi mang thai.

Điều trị bệnh trĩ khi mang thai:

- Chữa táo bón: nên thực hiện chế độ ăn uống phù hợp để hệ tiêu hoá ổn định không gây táo bón. Tránh đại tràng cứng, khô gây có khăn khi đi vệ sinh và góp phần phòng tránh bệnh trĩ.
- Uống nhiều nước, nước giúp thanh lọc cơ thể, giúp dễ tiêu, giảm táo bón, đại tiễn dễ dàng.
- Mẹ bầu nên uống các loại nước ép trái cây, các loại trà thảo mộc và các chất lỏng dễ hấp thụ dinh dưỡng và dễ tiêu góp phần tăng cường sức khoẻ cho người mẹ và hạn chế táo bón.
- Khi mang thai không nên ngồi xổm khi đi vệ sinh trong thời gian dài. Nên đặt chân của bạn lên chiếc ghế khi đi vệ sinh, điều này giúp giảm tối thiểu áp lực lên khung chậu.
- Không nên ép đi đại tiện khi cảm thấy không cần thiết, giảm bớt căng thẳng khi đi vệ sinh để giảm thiểu tình trạng hậu môn bị dồn ép.
- Đảm bảo chế độ ăn uống, nên bổ sung nhiều chất xơ, thức ăn thô, trái cây, rau xanh, ngũ cốc nguyên cám…có thể giúp tạo hình cho phân và dễ thải ra ngoài hơn.
- Loại trừ các loại thịt màu đỏ, bánh mì trắng, thực phẩm chiên xào chế biến kỹ. Các loại chất xơ hoạt động giống như bộ lọc ruột và giúp tránh tình trạng thức ăn trì trệ trong thành ruột.

Cách phòng tránh bệnh trĩ khi mang thai:

- Luôn giữ vùng hậu môn sạch sẽ, tránh vi khuẩn xâm nhập.
- Tránh táo bón gây vệ sinh khó.
- Không bê, vác các vật nặng cũng như làm việc nặng điều này dễ làm tăng áp lực lên ổ bụng và vùng chậu.
- Tư thế nằm ngủ nên nghiêng hẳn về một phía mà không phải năm hơi nghiêng hoặc năm ngửa, nằm sấp. Nghiêng sang trái là vị trí tốt nhất để giảm bớt ứ máu vùng hậu môn.
- Chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho sức khoẻ mẹ bầu.
- Tập thể dục thường xuyên và bài tập đơn giản không lao lực chẳng hạn như đi bộ giúp lưu thông máu và cải thiện tiêu hoá.
- Tránh tăng cân, tăng cân ở mức phù hợp thài kì là 10-12kg là vừa đủ, tăng quá mức dễ dẫn đến hàng loạt các biến chứng trong khi mang bầu.
- Tránh đi, đứng hoặc ngồi quá lâu gây tụ máu vùng hậu môn gây trĩ hoặc làm tăng áp lực khiến trĩ nặng hơn.
Trên đây là một số vấn đề về bệnh trĩ ở mẹ bầu và một sô cách phòng tránh. Nếu bạn đang mang thai nhưng lại gặp những triệu chững về trĩ và có triệu chứng nặng thêm. Bạn nên chủ động đi khám và có phương pháp hỗ trợ điều trị kịp thời. Không nên để bệnh trĩ phát triển gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn và thai nhi.
Nếu bạn cần tư vấn và có những phương pháp điều trị bệnh trĩ khi mang thai, bạn có thể đến trực tiếp phòng khám đa khoa Thiên Tâm, địa chỉ 212 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, HN hoặc gọi 01666 06 55 88 để được tư vấn.
Xem thêm: http://phongkhamtri.org/dieu-tri-benh-tri/Benh-tri-khi-mang-thai-va-cach-phong-tranh.html

Thứ Tư, 23 tháng 7, 2014

Cách trị bệnh trĩ ngoại:

Để tìm ra được cách chữa bệnh trĩ ngoại hiệu quả nhất, phải xác định được nguyên nhân gây bệnh, từ đó mới đưa ra được cách chữa trị hiệu quả.
Các phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại
Bệnh trĩ là căn bệnh khá phổ biến mà mỗi chúng ta đều có nguy cơ mắc phải. Trĩ nội hay trĩ ngoại thì cũng đều khiến người bệnh mệt mỏi, khó khăn trong sinh hoạt bình thường. Bài viết dưới đây sẽ đi sâu về các phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại.
Bệnh trĩ ngoại do các tĩnh mạch phần da gần viền hậu môn căng lên và sưng đau do sự tăng sinh các mô liên kết hay tụ máu mà hình thành. Người mắc bệnh trị sẽ có cảm giác bị vật lạ chèn ép ở hậu môn, cảm giác đau là triệu chứng chủ yếu.
Qua việc khám trên các bệnh nhân, dựa vào từng triệu chứng mà trĩ ngoại được chia làm 4 loại: trĩ ngoại các mô liên kết, trĩ ngoại do các tĩnh mạch căng lên, trĩ ngoại do viêm và trĩ ngoại do tụ máu.
Bệnh trĩ có căn nguyên từ những thói quen không tốt của tất cả chúng ta, đối tượng bị mắc phải nhiều nhất là dân văn phòng. Sau đây là các phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại được sử dụng nhiều nhất:

Tập luyện những thói quen tốt trong sinh hoạt để ngăn ngừa phòng bệnh trĩ

Phương pháp đầu tiên cần được nhắc đến là rèn luyện thói quen sinh hoạt: thường xuyên đi đứng, hạn chế ngồi quá nhiều trong ngày; Không sử dụng những chất gây nghiện, kích thích, từ chối những đồ cay nóng, ăn nhiều chất xơ; Tập thể dục đều đặn; Nên tập thói quen đi cầu mỗi ngày, tốt nhất nên đi vào buổi sáng; Điều trị dứt điểm những chứng bệnh mãn tính.

Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng thuốc (phương pháp nội khoa)

Có hai loại thuốc để điều trị bệnh trĩ là loại thuốc viên nang dùng để uống và thuốc mỡ hoặc viên đạn dùng để bôi và đặt trong hậu môn.
Tất cả những loại thuốc kể trên đều có tác dụng chống sưng đau, phù nề, cầm máu với những búi trĩ bị co, chảy máu, xây xát.
Riêng đối với thuốc mỡ và thuốc viên đạn ngoài tác dụng như trên thì còn có tác dụng chống viêm nhiễm, sát trùng, giảm cảm giác ngứa ngày vùng này. Hậu môn là lối thoát cho trực tràng chứa nhiều vi khuẩn nếu không vệ sinh sạch sẽ dễ gây viêm nhiễm nhất là khi đã hình thành những búi trĩ việc đại tiện gặp rắt nhiều khó khăn.
Điều trị bệnh trĩ người bệnh phải kiêng khem theo yêu cầu của bác sĩ và nhất thiết cần sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn bởi ngoài điều trị bệnh trĩ còn phải điều trị một loạt các bệnh về đường ruột, táo bón, và phải sử dụng cả những thuốc khác như thuốc kháng sinh, kháng viêm, thuốc giảm đau…

Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng phẫu thuật (phương pháp ngoại khoa)

Phương pháp điều trị trĩ ngoại bằng phương pháp ngoại khoa có duy nhất một phương pháp có là cắt trĩ. Cần lưu ý rằng chỉ sử dụng đến phẫu thuật khi mà bệnh nhân đã đến giai đoạn nặng hơn, bũi trĩ lớn và đau nhức, lở loét và gây nhiễm trùng.
Phương pháp tiểu phẫu này được tiến hành bằng việc cắt bỏ từng búi trĩ cùng với phần da niêm phủ lên trên trên nguyên tắc bảo đảm bảo tồn lớp cơ thắt trong nằm bên dưới, bảo tồn tối đa phần da của ống hậu môn.
Tuy chỉ là tiểu phẫu đơn giản nhưng nếu không tiến hành ở những cơ sở y tế chất lượng thì nguy cơ tử vong rất cao.
Trên đây là những giải đáp của các chuyên gia Phòng khám đa khoa Thiên tâm về các phương Pháp điều trị bệnh trĩ ngoại. Nếu bạn còn thắc mắc hay lo lắng có thể liên hệ trực tiếp với các bác sĩ qua số 01666 06 55 88 để được giải đáp

Thứ Ba, 22 tháng 7, 2014

Biểu hiện của bệnh trĩ nội ở mỗi cấp độ là khác nhau. Các biểu hiện của bệnh trĩ nội ra sao? Các bác sĩ tại phòng khám Thiên Tâm sẽ tư vấn cho bạn.
Những biểu hiện của bệnh trĩ nội là gì?
Bệnh trĩ nội là chứng bệnh liên quan đến rối loạn tĩnh mạch ở vùng hậu môn. Khi các tĩnh mạch này giãn quá lớn thì sinh ra bệnh trĩ.
Bệnh trĩ gây cho người bệnh những khó khắn cho sinh hoạt hàng ngày, nhất là lúc đại tiện và hoạt động ngồi, đi lại. Vậy biểu hiện nhận biết của bệnh trĩ là gì?
Giai đoạn 1Đi đại tiện ra máu hoặc kèm theo hiện tượng sa búi trĩ.
Biểu hiện của bệnh trĩ dễ gặp nhất là đại tiện. Biểu hiện lâm sàng là đại tiện ra máu. Trĩ nội thường được biểu hiện ra máu không đau, máu màu đỏ tươi, lượng máu nhiều có thể nhỏ giọt, ra thành tia hoặc ra kèm phân.
Tình trạng này để lâu ngày có thể gây thiếu máu, cảm thấy choáng váng, hơi thở ngắn, đuối sức.
Giai đoạn 2: Búi trĩ tương đối to, lồi lên làm búi trĩ sa ra ngoài hậu môn khi rặn mạnh nhưng sau khi đại tiện có thể tự động thu vào trong hậu môn. Tình trạng chảy máu giảm hơn so với giai đoạn đầu.
Ở giai đoạn này, sau khi đại tiện có thể thấy búi trĩ sa xuống hậu môn, thường thì có thể tự co vào hậu môn sau khi đại tiện xong.
Giai đoạn 3: Búi trĩ rất to màu xám, cứng và lòi ra ngoài hậu môn khi đi đại tiện, thậm chí khi chạy, hắt hơi, ho hoặc đứng lâu cũng làm búi trĩ sa ra ngoài, không thể tự động co vào trong hậu môn, phải dùng tay đẩy thì búi trĩ mới vào trong hậu môn được hoặc khi cơ thể ở tư thế nằm thẳng, máu chảy ít khi đại tiện hoặc không chảy máu.
Giai đoạn cuối: Cảm giác ngứa ngáy khó chịu, bệnh trĩ nội giai đoạn cuối có biểu hiện búi trĩ sa ra ngoài, cơ hậu môn giãn lỏng, thường bị chảy dịch, do hậu môn bị kích thích bởi dịch này, nên người bệnh cảm thấy ngứa ngáy (ngứa hậu môn), khó chịu thậm chí vùng da bị mọc mụn, gây đau đớn ở vùng hậu môn và cảm giác rất khó chịu cho người bệnh.
Bệnh trĩ nội nếu không kịp thời chữa trị có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm như: tắc mạch, nghẹt gây phù nề, nhiễm khuẩn gây bệnh cho vùng kín và vùng hậu môn, ra máu nhiều gây thiếu máu, đau hậu môn gây mệt mỏi…
Bệnh trĩ nội là chứng bệnh nguy hiểm bạn nên đi khám để kịp thời chữa trị nếu có những biểu hiện bất thường từ hậu môn. Nếu bạn cần tư vấn và cần phương pháp chữa trị hiệu quả bạn có thể đến phòng khám đa khoa Thiên Tâm, địa chỉ số 212 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, HN hoặc gọi 01666 06 55 88 để được tư vấn.

Thứ Sáu, 11 tháng 7, 2014

Có nhiều cách, mẹo chữa bệnh trĩ, nhất là đối với bệnh trĩ thể nhẹ, mới bị mắc bệnh trĩ. Một số mẹo vặt có thể áp dụng trong chữa bệnh trĩ khá hiệu quả, an toàn. Dưới đây là một số mẹo vặt có thể áp dụng vào điều trị, chữa trị bệnh trĩ khá tốt, bạn đọc có thể tham khảo.
Mẹo vặt thường ngày chữa bệnh trĩ

Điều chỉnh chế độ ăn uống

Chế độ ăn uống rất quan trọng trong cả điều trị và phòng tránh bệnh trĩ. Người bị bệnh trĩ nên chú trọng, ăn nhiều thức ăn giàu chất xơ, hạn chế ăn các loại đồ ăn cay nóng, kích thích. Một điều quan trọng nữa là uống đủ lượng nước mỗi ngày (1,5 lít - 2 lít, tùy theo nhu cầu của cơ thể).

Hạn chế ngồi, đứng một chỗ

Đứng, ngồi một chỗ quá lâu, dễ làm gia tăng áp lực lên hậu môn, gây ra tình trạng suy giảm tĩnh mạch, nhất là các tĩnh mạch ở trĩ, làm bệnh trầm trọng hơn.

Vệ sinh sạch sẽ sau khi đi vệ sinh bằng nước

Thông thường, mọi người đa số sẽ vệ sinh bằng giấy, nhưng khi bị bệnh trĩ đeo bám, việc này có thể gây ra khó chịu đau đớn cho người bệnh. Hơn nữa vệ sinh bằng cách lau chùi bằng giấy sẽ không loại bỏ được hết các loại vi khuẩn có hại. Chính vì vậy, chúng tôi khuyên người bệnh nên vệ sinh bằng nước sạch sau khi đi vệ sinh, nếu có điều kiện thì nên tắm qua trong một chậu tắm chứa nước ấm.
Với một số trường hợp bệnh trĩ bị đau rát có thể áp dụng chườm đá hoặc đắp gạc lạnh lên hậu môn.
Với những thông tin chúng tôi vừa cung cấp ở trên, hi vọng người bệnh, bạn đọc có thể áp dụng một cách hiệu quả. Lưu ý rằng, tất cả các mẹo, cách chữa truyền miệng đều không được kiểm chứng, do đó người bệnh nên tham khảo ý kiến từ bác sĩ chuyên khoa trước khi áp dụng.
Bạn đọc cần tư vấn, giải đáp các thắc mắc, có thể liên hệ với chúng tôi, hoặc chát trực tiếp với chuyên gia để được trả lời miễn phí.

Thứ Ba, 8 tháng 7, 2014

Người bị bệnh trĩ thường gặp rất nhiều khó chịu, bất tiện trong sinh hoạt, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc làm, sinh hoạt hằng ngày. Vậy nguyên nhân gây ra bệnh trĩ là gì? Những dấu hiệu  nhận biết bệnh trĩ?

Bệnh trĩ hình thành do sự giãn tĩnh mạch ở vùng trĩ, nguyên nhân gây bệnh trĩ thường là do thói quen không tốt hàng ngày như: ăn nhiều đồ cay, thói quen lười vận động... Hoặc do các yếu tố khác gây nên như bệnh táo bón, do quá trình mang thai, sinh nở... Có 3 dạng chính của bệnh trĩ là: bệnh trĩ nội, bệnh trĩ ngoại và bệnh trĩ hỗn hợp.

Thông thường bệnh trĩ sẽ có các biểu hiện như đi đại tiện ra máu, ngứa ngáy hậu môn. Trường hợp bệnh nặng, thì thường kèm theo hiện tượng sa búi trĩ, nứt kẽ hậu môn, chảy máu hậu môn. Các biểu hiện này cũng được coi là dấu hiệu để nhận biết bệnh trĩ, khi phát hiện ra bệnh trĩ, hoặc nghi ngờ mắc bệnh trĩ, bạn nên đến ngay các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa để điều trị bệnh trĩ kịp thời.

Bệnh trĩ nếu không được điều trị kịp thời dễ dẫn tới cách biến chứng nguy hiểm. Tốt nhất người bệnh không nên tự điều trị bệnh trĩ theo các bài thuốc truyền miệng, hoặc tự mình điều trị mà không cần sự trợ giúp của bác sĩ chuyên môn. Bởi vì như vậy dễ dẫn tới các biến chứng nguy hiểm.

Để điều trị bệnh trĩ hiệu quả, cách tốt nhất là phòng bệnh trĩ. Để phòng bệnh trĩ, người bệnh cần lưu ý tới chế độ ăn uống, tập thể dục thường xuyên, giữ đầu óc luôn luôn thoải mái.

- Không nên ngồi một chỗ kéo dài
Các nghiên cứu khoa học cho thấy, việc ngồi một chỗ kéo dài, quá lâu, làm bệnh trĩ có nguy cơ gia tăng. Theo đó tỷ lệ mắc bệnh trĩ ở người không vận động là 72,9%, ngược lại nếu chịu khó vận động thường xuyên, tỷ lệ này giảm xuống 43%. Để khắc phục được việc này, ban nên vận động sau khoảng 40-50 phút ngồi một chỗ. Nhất là nhân viên văn phòng cần chú ý việc này...

 - Chế độ ăn uống
Một chế độ ăn uống tốt sẽ đảm bảo sức khỏe cho bạn. Với bệnh trĩ, để đề phòng nó, chế độ ăn uống sẽ giúp bạn phòng tránh bệnh trĩ một cách triệt để. Bạn nên bổ xung chất xơ vào thực đơn ăn uống hằng ngày của bạn, bằng cách ăn nhiều rau xanh, hoa quả. Hạn chế uống rượu bia, các chất kích thích, đồ ăn cay nóng như ớt, tiêu... Các loại thực phẩm này gây tắc nghẽn, kích thích vùng hậu môn. Từ đó gây ra chứng táo bón, nguyên nhân chính dẫn tới bệnh trĩ.

- Uống bổ xung nước
Nếu bạn uống quá ít nước, điều này sẽ làm cho khả năng tiêu hóa của bạn kém đi, thức ăn khi vào cơ thể trở nên khó tiêu, gây ra táo bón. Để khắc phục việc này, bạn nên uống bổ xung nước hằng ngày. Uống nước với lượng đủ cho cơ thể, đem lại cho bạn một nền sức khỏe dồi dào. Khả năng phòng chống các bệnh khác cũng được nâng cao.

- Đại tiện quá lâu
Thói quen đọc báo, hút thuốc khi đi đại tiện làm rối loạn khả năng tiêu hóa của bạn. Một nghiên cứu cho thấy đa số bệnh nhân trĩ đều thích đọc báo, hút thuốc khi đi đại tiện. Người bệnh hoàn toàn không biết việc độc báo, hút thuốc khi đi đại tiện làm người bệnh phân tâm, làm tăng áp lực hậu môn. Nếu thói quen này duy trì thường xuyên, nó làm tăng áp lực với các tĩnh mạch, từ đó hình thành nên các búi trĩ.

Chủ Nhật, 6 tháng 7, 2014

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới viêm cổ tử cung, như quan hệ tình dục không an toàn, với nhiều người hoặc do các bệnh truyền nhiễm qua đường sinh dục gây ra. Viêm cổ tử cung nếu không được phát hiện và điều trị dễ dẫn tới các biến chứng nguy hiểm cho chị em.


Mình mới bị viêm cổ tử cung, xin hỏi các bác sĩ: nguyên nhân nào dẫn tới viêm cổ tử cung của mình? Điều trị bệnh viêm cổ tử cung như thế nào? Điều trị viêm cổ tử cung ở đâu tốt nhất? (P.T Hà Nội)

Bác sĩ phụ khoa trả lời:

Cổ tử cung có tác dụng như một lớp lá chắn, không cho các vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào bên trong tử cung. Vì một nguyên nhân nào đó có thể dẫn tới viêm nhiễm cổ tử cung, làm mất đi lá chắn, dẫn tới các bệnh viêm nhiễm tử cung.

Nguyên nhân viêm cổ tử cung

Theo thống kê của các tổ chức về chăm sóc sức khỏe phụ nữ, có tới 50% phụ nữ mắc các bệnh về viêm cổ tử cung, con số này còn cao hơn rất nhiều ở phụ nữ đã có con (lên tới 95%). Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn tới viêm cổ tử cung, bạn có thể tham khảo và đối chiếu với tình trạng bệnh của bạn.

Nhiễm viêm cổ tử cung qua đường sinh dục. Hầu hết các bệnh nhân mắc phải viêm cổ tử cung có nguyên nhân bắt nguồn từ các bệnh lây qua đường tình dục. Một số bệnh phổ biến dẫn tới viêm cổ tử cung có thể kể đến là: bệnh lậu, nấm Candida Albican, Trichomonas vaginalis, nhiễm khuẩn Chlamydia Trachomatis, hoặc có thể do các loại tạp khuẩn gây ra.

Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác có thể dẫn tới tình trạng viêm cổ tử cung như: quan hệ tình dục một cách thô bạo, thụt rửa âm đạo không đúng cách. Hoặc có thể do dị ứng với các thành phần của dung dịch vệ sinh, bao cao su, thuốc đặt tránh thai, xà phòng, nước xả vải...

Các biểu hiện thường thấy của viêm cổ tử cung

Viêm cổ tử cung do nấm Candida Albican có các biểu hiện: khí hư nhiều và khô màu trắng đục, bám vào thành âm đạo, gây ra ngứa ngáy rất khó chịu (đây là nguyên nhân thường gặp nhất).

Viêm cổ tử cung do Trichomonas vaginalis, thường có các biểu hiện như: khí hư có màu vàng xanh, lượng khí hư ra nhiều hơn mức bình thường, loãng, có thể có bọt gây ra ngứa ngáy, ẩm ướt, âm hộ đỏ.

Viêm cổ tử cung do Chlamydia trachomatis đi kèm các biểu hiện như: khí hư nhiều, đặc quánh có màu hơi xanh.

Do tạp khuẩn gây ra thường có mùi hôi, khí hư bất thường (ra nhiều).

Điều trị viêm cổ tử cung

Để điều trị hiệu quả viêm cổ tử cung, bạn cần phải đến các trung tâm y tế, phòng khám chuyên khoa để xác định nguyên nhân gây ra bệnh, từ đó các bác sĩ mới có thể xác định được phương pháp điều trị bệnh phù hợp với bạn. Bạn cần lưu ý là không tự mình điều trị mà không có sự chỉ dẫn từ bác sĩ chuyên môn, điều này có thể dẫn tới các biến chứng không mong muốn cho chính bạn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và khả năng sinh sản sau này.

Cách điều trị viêm cổ tử cung

Với những thông tin mà chúng tôi vừa cung cấp ở trên, hy vọng đã giải đáp được các vướng mắc của bạn. Nếu còn bất kì thắc mắc nào cần được giải đáp, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số: 01666 06 5566 để được tư vấn miễn phí.

Phòng khám Thiên Tâm địa chỉ uy tín chăm sóc sức khỏe phụ nữ