Thứ Ba, 31 tháng 3, 2015

Bệnh xơ hóa tử cung có nguy hiểm không?

Có khoảng hơn 30% phụ nữ từ 30 – 35 tuổi, nhất là những người thường xuyên quan hệ tình dục, là “đối tượng” tấn công chính của bệnh xơ hóa tử cung. Vậy bệnh xơ hóa tử cung có nguy hiểm không? Cùng đi tìm câu trả lời qua bài viết sau đây của phòng khám đa khoa Thiên Tâm.

Bệnh xơ hóa tử cung có nguy hiểm không?

Xơ hóa tử cung là bệnh gì?

Để biết bệnh xơ hóa tử cung có nguy hiểm hay không, trước tiên ta cần phải biết được đó là bệnh gì và do nguyên nhân nào gây ra?

Trong những chia sẻ về bệnh xơ hóa tử cung, bác sĩ chuyên sản phụ khoa
phòng khám đa khoa Thiên Tâm cho biết: Nói một cách ngắn gọn, xơ hóa tử
cung tức là tình trạng một khu vực nào đó của tử cung bị xơ hóa. Bản
chất vốn có của thành tử cung là các tổ chức cơ, nhưng vì một số nguyên
nhân mà một số tổ chức cơ đã bị thay thế bằng các tổ chức xơ, do đó mà
được gọi là xơ hóa tử cung (hay nhân xơ tử cung). Nếu các tổ chức xơ hóa
này phát triển ra toàn bộ tử cung thì sẽ hình thành bệnh u xơ tử cung. Xơ hóa tử cung có thể phát triển ở bất kỳ vị trí nào trên và trong thành tử cung.

Mặc dù chưa tìm ra nguyên nhân chính xác gây xơ hóa tử cung, nhưng
một số nghiên cứu khẳng định rằng nội tiết tố sinh dục nữ - estrogen
đóng vai trò chủ chốt trong sự xuất hiện của xơ hóa tử cung. Bằng chứng
là bệnh xuất hiện chủ yếu ở chị em phụ nữ trong độ tuổi từ 30 – 50 tuổi,
độ tuổi mà estrogen có những thay đổi mạnh mẽ nhất.

Bên cạnh đó, yếu tố di truyền cũng được cho là một nhân tố đóng vai
trò chính trong sự hình thành nhân xơ. Theo thống kê, nếu mẹ hoặc bà
ngoại bị xơ hóa tử cung thì con gái hoặc cháu gái sẽ có khoảng 50 – 70%
khả năng mắc bệnh.

Vậy xơ hóa tử cung có nguy hiểm không?

Khi khối xơ hóa còn nhỏ nó sẽ không gây ra bất cứ triệu chứng hay
biểu hiện gì, vì vậy người bệnh rất khó phát hiện ra mình đang bị bệnh.
Trừ trường hợp lòng tử cung bị xơ hóa thì người bệnh có thể bị rối loạn kinh nguyệt
ngay khi nó bắng đầu phát triển. Chỉ cho đến vùng xơ hóa phát triển
rọng và bắt đầu hình thành u xơ tử cung, người bệnh mới thấy có triệu
chưng: Bụng tự nhiên căng cứng và đau, thống kinh, bí tiểu hoặc tiểu
không kiểm soát (nếu u xơ chèn ép niệu quản và bàng quang).

Cách duy nhất để phát hiện bệnh sớm là khám phụ khoa định kỳ 3 – 6
tháng/lần. Bởi, xơ hóa tử cung tuy lành tính nhưng nếu chữa trị không
kịp thời vào đúng phương pháp sẽ phát triển thành u xơ tử cung. Khoảng
1% trường hợp bị u xơ có biểu hiện biến chứng thành ung thư và 10% bị vô
sinh – hiếm muộn. Đặc biệt, nếu phụ nữ mang thai mà không biết mình bị u
xơ có thể bị thai ngoài tử cung, sinh non, sinh khó, sảy thai, thai nhi
yếu, nhẹ cân…

Trong trường hợp, xơ hóa hình thành u xơ tử cung với kích cỡ cực đại,
người bệnh còn có thể có nguy cơ phải cắt cả buồng tử cung. Bởi nếu cứ
để y xơ phát triển neus sẽ chèn ép và gây áp lực cho niệu quản và bàng
quang, từ đó gây ra một số bệnh tiết niệu nguy hiểm như: viêm hoặc ung
thư bàng quang, viêm bể thận, suy thận, sỏi thận…

Điều trị xơ hóa tử cung như thế nào?

Khi xơ hóa chưa phát triển thành u xơ nó sẽ được điều trị bằng phương
pháp nội khoa (dùng thuốc). Phương pháp này chỉ làm teo tổ chức xơ hoặc
khiến nó chậm phát triển và ngăn một số triệu chứng rong kinh – rong
huyết, chứ không làm nó biến mất triệt để như u nang.

Phẫu thuật ngoại khoa được chỉ định khi xơ hóa tử cung phát triển
thành u xơ tử cung. Lúc này, tùy theo kích thước, biến chứng của khối u
và mong muốn của người bệnh mà bác sĩ có thể cắt một phần hoặc toàn bộ
tử cung để loại bỏ khối u.

Trên đây là những chia sẻ tổng quan của phòng khám đa khoa Thiên Tâm về vấn đề bệnh xơ hóa tử cung có nguy hiểm không?.
Nếu bạn còn thắc mắc hay cần tư vấn, xin các bạn vui lòng gọi điện đến
hotline 01666.065.588 hoặc nhấp chọn “Bác sỹ tư vấn” chat trực tiếp với
các chuyên gia của phòng khám đa khoa Thiên Tâm. Phòng khám đa khoa
Thiên Tâm 212 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội, địa chỉ chuyên khám
chữa bệnh phụ khoa
uy tín, chất lượng cao, với đội ngũ y bác sĩ tay nghề cao và trang
thiết bị hiện đại. Xin sẵn sằng phục vụ bạn bất kỳ khi nào bạn cần.

Chủ Nhật, 29 tháng 3, 2015

Khám bệnh giang mai ở đâu tốt

Phần lớn là do quan hệ tình dục bừa bãi mà nhiều người bị  nhiễm
giang mai. Hiện nay cả xã hội vẫn đang có những tuyên truyền, vân động
về việc khám chữa kịp thời căn bệnh tình dục nguy hiểm này. Vậy khám bệnh giang mai ở đâu tốt? Đây là câu hỏi mà rất nhiều người bệnh quan tâm. Bài viết sau các bác sĩ phòng khám đa khoa Thiên Tâm sẽ đưa ra lời giải đáp.

Khám bệnh giang mai ở đâu tốt?

Bệnh giang mai có thể phá hủy hệ thần kinh trung ương, tim mạch và toàn bộ cơ quan phủ tạng

Bệnh giang mai
do một loại vi khuẩn cấu tạo dạng xoắn hình lò xo. Ở giai đoạn đầu nó
xâm nhập vào cơ thể và làm xuất hiện vết săng giang mai hay vết trợt đỏ
hình tròn, bầu dục, người bệnh không đau cũng không ngứa. Giai đoạn 2 có
những triệu chứng toàn thân là nổi ban đào khắp người và nổi hạch. Giai
đoạn tiềm ẩn xoắn khuẩn ăn sâu vào máu, nội tạng nên không còn những
biểu hiện bên ngoài da nữa.

Giang mai giai đoạn cuối phát lên sau giai đoạn tiềm ần, người bệnh
lúc này phải chịu đựng những nỗi đau về mặt thể xác, xoắn khuẩn tấn công
khắp cơ quan nội tạng, ăn vào thần kinh, cơ, xương, khớp. Các củ và gôm
giang mai gây thương tổn khu trú vào da, niêm mạc, cơ bắp, mắt, hệ tiêu
hóa, gan, nội tiết; giang mai thần kinh có thể khiến người bệnh bị bại
liệt toàn thân, rối loạn tâm thần; giang mai tim mạch tuy xuất hiện muộn
khoảng 10-40 năm, nhưng nó gây ra những tình trạng nặng nề như hở động
mạch chủ, phồng động mạch chủ và vỡ thành mạch.

Khám bệnh giang mai ở đâu tốt nhất hiện nay

Hy vọng với những nguy hiểm đã đề cập ở trên người bệnh sẽ không còn lơ là, chủ quan trong điều trị bệnh giang mai.
Đi khám luôn luôn là một việc làm cần thiết để kiểm soát tình trạng
bệnh, ngăn ngừa những đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng của chính mình
và đồng thời hạn chế việc lây nhiễm xoắn khuẩn sang người khác.

Các bạn biết đấy, ngay từ giai đoạn ủ bệnh xoắn khuẩn giang mai đã có
thể lây nhiễm, đặc biệt ở giai đoạn 2 và giai đoạn tiềm ẩn tỷ lệ nhiễm
bệnh khi tiếp xúc với dịch mủ của người bệnh là rất lớn. Nếu không có
biện pháp bảo vệ, những người thân quanh bạn sẽ bị lây nhiễm dễ dàng.

Tâm trạng chung khi bắt đầu nghi ngờ mình bị nhiễm bệnh hầu hết người
bệnh đều có những lo lắng, bất an, muốn tìm đến ngay một cơ sở y tế để
được khám và điều trị. Tuy nhiên đây là bệnh khó nói nên thường rất
nhiều bạn trẻ muốn tìm một địa chỉ uy tín và tin cậy.  Vậy nếu như bạn vẫn đang trong tâm trí “rối như tơ vò” hãy đến với Phòng khám đa khoa Thiên Tâm.

Phòng khám đa khoa Thiên Tâm hiện là phòng khám bệnh xã hội
uy tín số 1 Hà Nội. Phòng khám cam kết về chất lượng dịch vụ và mọi
thông tin cá nhân của người bệnh luôn được đảm bảo bí mật theo yêu cầu
của người bệnh.

Những năm qua phòng khám đã điều trị thành công cho rất nhiều trường
hợp bị bệnh giang mai.  Đặc biệt với trang thiết bị hiện đại, phòng khám
chúng tôi có thể đưa ra những kết quả xét nghiệm bệnh nhanh chóng và
tuyệt đối chính xác, đảm bảo không thua kém những cơ sở y tế chất lượng
khác.

Các y bác sĩ  là những người đầu ngành và tâm huyết, có nhiều kinh
nghiệm trong điều trị bệnh giang mai. Người bệnh có thể yên tâm nếu khám
và điều trị tại phòng khám
đa khoa Thiên Tâm chúng tôi. Phương pháp điều trị hiện đang được áp
dụng tại phòng khám là phương pháp điều trị miễn dịch cân bằng – 4 bước
tiêu diệt giang mai. Phương pháp này cụ thể như sau:

- Bước 1: xét nghiệm chính xác bệnh.

- Bước 2: tiêu diệt mầm bệnh tận gốc bằng thuốc đặc trị và các máy móc hiện đại, phục hồi chức năng sinh lý của các tổ chức.

- Bước 3: can thiệp vào cấu trúc gen, phá hủy kết cấu sinh vật của xoắn khuẩn làm ngăn ngừa sự tái phát của bệnh.

- Bước 4: tăng cường hệ miễn dịch cơ thể, phục hồi những tế bào sống và tiêu diệt bệnh tận gốc.

Trên đây là chia sẻ của các bác sĩ phòng khám đa khoa Thiên Tâm về vấn đề khám bệnh giang mai ở đâu tốt.
Nếu bạn cần tìm hiểu thêm về vấn đề trên hãy liên hệ số điện thoại
01666 06 55 66 để được các bác sĩ chuyên khoa phòng khám đa khoa Thiên
Tâm tư vấn miễn phí.

Thứ Bảy, 28 tháng 3, 2015

Tại sao lại có kinh nguyệt?

Tại sao lại có kinh nguyệt: Kinh nguyệt là biểu hiện
sinh lý bình thường ở chị em phụ nữ. Thế nhưng không hẳn ai cũng biết
về điều này, rất nhiều câu hỏi gửi về cho phòng khám chúng tôi.

Tại sao lại có kinh nguyệt?

Làm mẹ là thiên chức cao cả của người phụ nữ bởi thế việc xuất hiện kinh nguyệt
bắt đầu từ tuổi dậy thì là một trong những lẽ tự nhiên của sinh lý cơ
thể. Kinh nguyệt xuất hiện báo hiệu sự hoàn thiện của buồng trứng và
đánh dấu khả năng mang thai của chị em. Vậy có khi nào bạn nữ thắc mắc tại sao lại có kinh nguyệt không?

Chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ

Bạn có biết chu kỳ kinh nguyệt của chị em đều có liên quan mật thiết
tới chu kỳ lên xuống của mặt trăng không? Theo nghiên cứu thì trung bình
chu kỳ kinh nguyệt dao động 28-30 ngày trừ một số trường hợp đặc biệt
chu kỳ kinh ngắn 21 ngày và chu kỳ kinh nguyệt dài 35 ngày. Vì chu kỳ
kinh nguyệt cũng lên xuống đều đặn theo chu kỳ mặt trăng nên trong dân
gian ta thường gọi những ngày hành kinh là ngày “đến tháng”.

Phái nữ khi đến tuổi dậy thì đều có kinh nguyệt, độ tuổi bắt đầu có
là từ 14-16 tuổi và chu kỳ kinh nguyệt sẽ được duy trì cho đến khi chị
em ở tuổi trung niên. Như vậy kinh nguyệt gắn liền với tất cả chị em phụ
nữ gần như nửa cuộc đời và là một phần tất yếu, không thể tách rời.

Khi đến ngày hành kinh (ngày hành kinh kéo dài 3-5 ngày) máu kinh
nguyệt chảy ra từ âm đạo và khá nhiều chị em gặp phiền toái với chứng
đau bụng kinh. Tùy cơ địa từng người mà có người đau ít, cơn đau âm ỉ
kéo dài hay có người đau quặn thành từng cơn. Các bác sĩ cho biết tử
cung co bóp để tống máu kinh ra ngoài là nguyên nhân gây ra đau bụng
kinh. Đau bụng kinh thông thường xảy tra trước và trong ngày hành kinh.

Chu kỳ kinh nguyệt
hàng tháng của chị em thường ít dao động và nó ổn định vào tuổi hoạt
động sinh dục. Lượng máu kinh mỗi chu kỳ mất đi khoảng từ 40-80 ml/ chu
kỳ là điều hoàn toàn bình thường.

Vì sao lại có kinh nguyệt

Kinh nguyệt xuất hiện theo chu kỳ mỗi tháng một lần, máu kinh màu đỏ
sẫm, không đông và có mùi hôi nồng chứ không tanh như máu bình thường.

Cơ chế của kinh nguyệt dựa trên sự hoạt động của một hệ thống gồm vùng dưới đồi, tuyến yên và buồng trứng.

Chính xác chị em có thể hiểu rằng máu kinh là do sự bong tróc lớp nội
mạc tử cung – một hệ quả từ sự tụt giảm đột ngột hormone estrogen và
Progesteron. Sự hình thành kinh nguyệt trải qua 4 giai đoạn: nang noãn,
đang phóng noãn, giai đoạn hoàng thể và hành kinh:

- Giai đoạn nang noãn: hormone estrogen đang ngày càng tăng dần về
lượng, hormone làm niêm mạc tử cung (lớp nội mạc tử cung) dầy lên, mạch
máu cũng tăng lên nhiều hơn.

- Giai đoạn phóng noãn: Có một noãn phát triển tại buồng trứng đã đủ
“chín” và được phóng ra. Khi noãn di chuyển theo vòi trứng tiến về buồng
tử cung (đã thay đổi để chuẩn bị đón trứng), lúc này lượng hormone
estrogen cũng bắt đầu giảm.

- Giai đoạn hoàng thể: hormone progesterone được tiết ra với nhiệm vụ
là giúp trứng đã thụ tinh làm tổ trong tử cung. Hormone này khiến nội
mạc tử cung ứ máu, phát triển mô, có nhiều protein và đường…

- Giai đoạn hành kinh: Noãn không được thụ tinh sẽ không về buồng tử
cung làm tổ và vì thế hormone progesterone cũng sẽ giảm dần, niêm mạc tử
cung thoái hóa và bong ra, chất dịch đỏ thẫm chảy ra âm đạo được gọi là
máu kinh nguyệt

Nghiên cứu cho thấy cứ tính từ khi trứng rụng, nếu trứng không thụ
tinh thì chính xác sau 14 ngày sẽ xuất hiện kinh nguyệt. Máu kinh nguyệt
là một hỗn hợp của các dịch nhầy tử cung, cổ tử cung, vòi trứng, âm
đạo, là một chất dịch không đông, mùi hôi nồng, máu thực sự chỉ chiếm
40%.

Có nhiều bạn nữ quá tuổi dậy thì mà chưa có kinh nguyệt, đây thực sự
là vấn đề đáng lo ngại, nếu đến tuổi trưởng thành không có kinh nguyệt
chứng tỏ những có những bất thường trong cấu tạo cơ quan sinh dục hoặc
rối loạn các hormone nội tiết. Trường hợp như thế này các bác sĩ liệt
vào tình trạng vô kinh nguyên phát.

Như vậy kinh nguyệt báo hiệu sức khỏe sinh sản của nữ giới, không có kinh nguyệt
là không có trứng rụng và chị em không thể mang thai được. Chị em tuổi
sinh đẻ nếu có những bất thường nào về chu kỳ kinh nguyệt, đặc điểm máu
kinh đều cần phải đi khám phụ khoa để có những điều trị kịp thời.

Bạn có thể tìm hiểu thêm để biết rõ hơn về vấn đề tại sao lại có kinh nguyệt?
bằng cách liên lạc trực tiếp với các chuyên gia Phòng khám đa khoa
Thiên Tâm qua số hotline: 01666 06 55 88. Các bác sĩ Phòng khám đa khoa
Thiên Tâm luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của bạn.

Thứ Sáu, 27 tháng 3, 2015

Cách phá thai ngoài tử cung ra sao?



Cách phá thai ngoài tử cung như thế nào? Phá thai ngoài tử cung có nguy hiểm không? Tại sao phải phá bỏ thai ngoài tử cung? Để giải đáp các thắc mắc này, mời bạn đọc và người bệnh theo dõi nội dung bài viết dưới đây.

Cách phá thai ngoài tử cung

Hỏi:

Thưa bác sĩ, em và bạn trai đã có quan hệ và em đang mang thai tuần thứ 5, chúng em chưa thể làm đám cưới được nên muốn đi phá thai.
Tuy nhiên sau khi khám thì bác sĩ nói em bị thai ngoài tử cung nên
không phá thai bằng các phương pháp phá thai thông thường được. Xin bác
sĩ hãy cho em biết cách phá thai ngoài tử cung nào em cần phải thực
hiện? (Thu Quỳnh, 24 tuổi, Thanh Hóa).

Trả lời:

Chào bạn Thu Quỳnh!

Cảm ơn bạn đã tín nhiệm gửi câu hỏi đến các bác sĩ phòng khám đa khoa Thiên Tâm, sau đây là những giải đáp cho câu hỏi của bạn.

Mang thai khiến cơ thể phụ nữ có những thay đổi khác thường về sinh
lý, có thể nhận biết những thay đổi này khi chị em gặp dấu hiệu chậm
kinh, nôn, ốm nghén, ngực căng tức và hạy cảm hơn, hơi đau bụng dưới
trong những tháng đầu, lưng dưới cũng bị đau bởi dây chằng phải căng
giãn ra nhiều hơn, chị em còn luôn cảm thấy buồn ngủ, mệt mỏi. Ngoài
những dấu hiệu mang thai sớm trên thì để biết chính xác chị em có mang
thai hay không, nên sử dụng quẻ thử hoặc làm xét nghiệm máu để đo nồng
độ beta HCG trong máu.

Thai ngoài tử cung
là một hiện tượng bất thường bởi thai không phát triển trong tử cung mà
lại ở bên ngoài tử cung (97% là thai ở vòi trứng). Mặc dù vậy, những
tháng đầu khi có thai, tất cả những triệu chứng mang thai như trên đều
xảy ra. Cũng chính bởi thế mà nhiều bà mẹ bị thai ngoài tử cung nhưng
không phát hiện kịp thời để thai vỡ gây nguy kịch đến tính mạng. Tử vong
do thai ngoài tử cung bị vỡ chiếm tỷ lệ lớn trong các biến chứng thai
kỳ.

Thường thì khi bị thai ngoài tử cung, phần lớn chị em có thể nhận
biết qua 2 dấu hiệu điển hình đó là chảy máu âm đạo bất thường và đau
bụng dưới:

- Chảy máu âm đạo: Trong tháng đầu bị thai ngoài tử cung, chị em có
ra một chút máu màu đen thẫm, máu ra ít nhưng ra trong nhiều ngày.

- Đau bụng dưới 1 bên: Một bên bụng dưới có cảm giác đau âm ỉ, nếu có
uống thuốc giảm đau cơn đau cũng chỉ tạm thời mất đi, khi thuốc hết tác
dụng cơn đau lại quay trở lại. Với những chị em thai ngoài tử cung bị
vỡ, bụng dưới sẽ có một cơn đau nhói, máu chảy ồ ạt và cần cấp cứu ngay
lập tức.

Bạn Thu Quỳnh thân mến, với những mô tả của bạn thì bạn hiện đang
mang thai tuần thứ 5 và bị thai ngoài tử cung. Có thể nói là bạn rất may
mắn vì phát hiện sớm được tình trạng mang thai bất thường này. Thai
ngoài tử cung thì chắc chắn không thể giữ được và cần phải loại bỏ khối
thai càng sớm càng tốt bởi  khối thai có thể vỡ bất cứ lúc nào.

Tổng quan các phương pháp phá thai ngoài tử cung hiện nay

Hút thai và phá thai bằng thuốc
chỉ an toàn với những thai đã ở trong tử cung của người mẹ, khi bị thai
ngoài tử cung bạn cần điều trị bằng các phương pháp khác. Hiện nay căn
cứ vào nhiều yếu tố như sức khỏe sản phụ, tình trạng lâm sàng, vị trí và
kích thước khối thai mà thai phụ có 2 cách phá thai ngoài tử cung là
phương pháp nội khoa và ngoại khoa.

- Điều trị nội khoa

Phương pháp áo dụng khi khối thai chưa vỡ. Ưu điểm của phương pháp
này là bảo tồn được vòi trứng bởi nó gây ra ít tổn thương, giảm tỷ lệ tử
vong do phẫu thuật hay gây mê, không cần phải nhập viện. Hiện nay chất
Methotrexate được dùng để tiêm vào cơ thể hay tiêm thẳng vào khối thai,
mục đính là để làm chết các tế bào của khối thai.

Sau khi tiêm Methotrexate trong 2-3 ngày thai phụ sẽ gặp tình trạng
đau bụng gia tăng nhưng đó không phải là thai bị vỡ mà là phần thai đang
tách ra khỏi vị trí bám. Nếu huyết động ổn định thì đây là phản ứng
bình thường của thuốc. Trong thời gian tiêm thuốc chị em nên tránh dùng
đồ uống chứa cồn, chất vitamin chứa acid folic, tránh giao hợp và dùng
thuốc kháng viêm không chứa steroid.

- Điều trị ngoại khoa

Là thực hiện phẫu thuật ở ổ bụng để lấy đi khối thai. Phương pháp bắt
buộc phải dùng khi khối thai lớn hoặc đã bị vỡ. Phẫu thuật có thể là
phẫu thuật hở hoặc nội soi. Phẫu thuật nội soi là mở 3 lỗ ở ổ bụng và
đưa dụng cụ vào để bóc tách khối thai. Hiện nay phẫu thuật nội soi được
sử dụng phổ biến nhưng cần phải đảm bảo về điều kiện kỹ thuật, kinh
nghiệm và tay nghề của bác sĩ.

Trên đây là những giải đáp về cách phá thai ngoài tử cung.
Nếu cần tư vấn trực tiếp về vấn đề trên bạn có thể gọi theo số hotline
01666 06 55 88 các bác sĩ Phòng khám đa khoa Thiên Tâm luôn sẵn lòng
giúp bạn. Hoặc bạn có thể đến khám tại 212 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa,
Hà Nội.
Hiện tượng kinh nguyệt ra ít ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, do đó mong muốn kinh nguyệt ra nhiều hơn, cải thiện tình hình đang là mong muốn của nhiều chị em. Dưới đây là các tư vấn của các bác sĩ tại phòng khám Thiên Tâm về vấn đề: "Làm sao cho kinh nguyệt ra nhiều?".
Làm sao cho kinh nguyệt ra nhiều?
Chào bác sĩ, tôi năm nay 32 tuổi. Tôi đã sinh một cháu, trước khi sinh chu kì kinh của tôi rất đều nhưng từ sau khi sinh kinh nguyệt của tôi vẫn đều nhưng ít hơn, hai vợ chồng đang có ý định sinh thêm một bé nữa nhưng tôi lo lắng vì sợ kinh nguyệt ra ít ảnh hưởng tới việc sinh. Bác sĩ cho tôi hỏi làm sao cho kinh nguyệt ra nhiều?” (Kiều Anh, Hà Nội)

Các chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm tư vấn:

Bình thường chu kì kinh nguyệt kéo dài 28-32 ngày, thời gian kéo dài từ 3-5 ngày với lượng máu kinh khoảng 60-80ml, khi có lượng máu kinh ít hơn 3 ngày và ít hơn 20ml/chu kì được gọi là kinh nguyệt ra ít.

Các cách làm cho kinh nguyệt ra nhiều hơn

Kinh nguyệt ra ít xuất phát từ những nguyên nhân như màng trong tử cung bong ra bất thường hoặc mắc các bệnh về tử cung như u xơ tử cung hoặc viêm tử cung gây nên. Ngoài ra một số nguyên nhân khiến chị em chủ quan như vệ sinh cá nhân không sạch sẽ, tinh thần căng thẳng…cũng dẫn tới tình trạng kinh nguyệt ra ít.
Nếu kinh nguyệt ra ít do mắc bệnh phụ khoa trước hết cần điều trị khỏi bệnh, tùy theo bệnh lý phụ khoa là gì bác sĩ sẽ có hướng điều trị cụ thể.
Nếu kinh nguyệt ra ít do sử dụng các biện pháp tránh thai hay đặt vòng thì bạn cần dừng lại ngày và thay thế bằng phương pháp khác vì hầu hết các loại tránh thai có chứa hormone estrogen và progestin ảnh hưởng tới chu kỳ kinh nguyệt.
Nhiều trường hợp kinh nguyệt ra ít do chế độ ăn uống, thiếu chất dinh dưỡng hoặc do vận động quá sức, các bệnh lý về tuyến giáp vì vậy cần có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Bạn có thể sử dụng một số loại thực phẩm hỗ trợ để kinh nguyệt ra nhiều như: rau xanh, hoa quả và các loại thịt có màu đỏ, trứng gà…
Để yên tâm bạn nên đi khám phụ khoa để xác định rõ nguyên nhân nào gây ra tình trạng kinh nguyệt ra ít của bạn nhé. Nếu kinh nguyệt ra ít không phải do bệnh tật thì không nên lo lắng quá bạn nhé. Để khắc phục tình trạng kinh nguyệt ra ít bạn có thể áp dụng một số biện pháp dưới đây nhé:
Tạo cuộc sống thoái mái, có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lí
Tăng cường tập thể dục thể thao giúp máu lưu thông tốt và tránh căng thẳng
Vệ sinh vùng kín sạch sẽ nhất là sau khi có quan hệ tình dục và trong thời kì kinh nguyệt
Nên thay băng vệ sinh 3-4 giờ và lau khô vùng kín sạch sẽ sau khi vệ sinh
Với đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, tận tình với người bệnh kết hợp với cơ sở vật chất khang trang, trang thiết bị y tế hiện đại, phòng khám đa khoa đa khoa Thiên Tâm đã chữa trị thành công cho rất nhiều chị em mắc các bệnh lý về phụ khoa, trong đó có rối loạn kinh nguyệt.
Để giúp cho việc điều trị đạt hiệu quả cao, ngay khi phát hiện thấy những dấu hiệu bất thường của bệnh kinh nguyệt ra ít, bạn nên đi khám phụ khoa càng sớm càng tốt bạn nhé.
Kiều Anh thân mến, nếu bạn còn muốn tìm hiểu thêm về vấn đề :"Làm sao cho kinh nguyệt ra nhiều? " nêu trên hãy nhấp chọn [tư vấn trực tuyến] hoặc gọi theo đường dây nóng 01666 06 55 66 để được hỗ trợ và tư vấn cụ thể.

Thứ Năm, 26 tháng 3, 2015

Thuốc chữa sùi mào gà ở chị em phụ nữ

Thuốc chữa sùi mào gà ở nữ giới là vấn đề luôn được nhiều chị em không may mắc phải căn bệnh này quan tâm. Sùi mào gà vốn là một căn bệnh xã hội nguy hiểm, sùi mào gà ở nữ giới thường có những triệu chứng phức tạp và khó điều trị hơn ở nam giới.

Thuốc chữa sùi mào gà ở nữ giới

Bệnh sùi mào gà ở nữ giới
sau 3-8 tháng ủ bệnh bắt đầu xuất hiện các triệu chứng lâm sàng ở âm
đạo, âm hộ, cổ tử cung, quanh lỗ tiểu hoặc hậu môn, bẹn…với triệu chứng
là các nốt sần hình dạng mào gà, hoa súp lơ màu đỏ hoặc hồng mềm và ẩm
không có cảm giác ngứa hay đau nhưng rất dễ chảy máu.

Theo các chuyên gia phòng khám đa khoa Thiên Tâm, bệnh sùi mào gà ở
nữ nếu như không được điều trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng
như: chảy máu, xuất huyết hoặc đau tức, sưng phù ở vùng kín. Khi các nốt
sùi phát triển lớn gây cảm giác khó chịu trong sinh hoạt hàng ngày.
Nguy cơ ung thư cổ tử cung, đặc biệt bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mng thai
có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm do tổn thương lan rộng và phá
hủy các môn, làm tắc đường sinh nở có thể ảnh hưởng tới tính mạng của cả
mẹ và con.

Thuốc chữa sùi mào gà ở nữ giới

Về thuốc chữa sùi mào gà ở nữ giới hiện nay vẫn có chưa có loại thuốc
nào đặc hiệu, vì vậy điều trị sùi mào gà chỉ có tác dụng làm giảm triệu
chứng, tổn thương do bệnh gây ra vì không tiêu diệt được vi rút HPV.

Việc điều trị sùi mào gà ở nữ cần căn cứ vào vị trí và những tổn
thương nhất định của từng người là như thế nào từ đó có cách điều trị
phù hợp. Hiện nay, phương pháp điều trị sùi mào gà phổ biến nhât là đốt
lạnh, laser, hóa chất, đốt điện cao tần…Đối với những tổn thương lớn,
lan rộng cần tiến hành phẫu thuật để cắt bỏ và kết hợp với dùng thuốc
điều trị bệnh để tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể làm ức chế sự
phát triển của virust.

Phòng khám đa khoa Thiên Tâm đang áp dụng kĩ thuật ALA – PDT - một
phương pháp mang độ an toàn và hiệu quả cao trong việc điều trị sùi mào
gà ở nữ. Phương pháp này giúp loại bỏ những tổn thương do bệnh gây ra,
không đau, không chảy máu và tránh nguy cơ tái phát tới 98,5%.

Chị Hà Anh (Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ: “Mình bị nhiễm bệnh sùi mào
gà do chồng lây bệnh khi đi “ăn phở” bên ngoài, khi nghe tin mắc bệnh
sùi mào gà mình gần như tuyệt vọng. Sau nhiều lần tìm hiểu trên website
và được các bác sĩ phòng khám đa khoa Thiên Tâm tư vấn mình quyết định
điều trị bệnh tại đây. Sau một thời gian điều trị bệnh của mình đã dần
ổn định và tuần vừa rồi mình có đi tái khám các bác sĩ chẩn đoán bệnh đã
gần phục hồi
.”

Bên cạnh các phương pháp điều trị sùi mào gà để sớm đạt hiệu quả chị
em nên tránh có quan hệ tình dục trong thời gian điều trị bệnh và có
cách phòng tránh để tránh nguy cơ tái phát bệnh. Nếu thấy cơ thể có
những triệu chứng của bệnh sùi mào gà chị em nên đi khám càng sớm càng
tốt để được điều trị kịp thời tránh biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Để phục vụ tốt nhất nhu cầu của bênh nhân, Phòng khám đa khoa Thiên Tâm,
làm việc vào tất cả các ngày trong tuần bao gồm các ngày nghỉ và lễ.
Các chuyên gia luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của người bệnh miễn
phí trên hệ thống website và hệ thống tổng đài đường dây nóng 01666 06
55 66. Người bệnh cũng có thể đặt lịch hẹn trực tiếp để được miễn phí
đăng kí khám, ưu tiên khám trước, hưởng ưu đãi mọi mặt. Nếu bạn còn muốn
tìm hiểu thêm về vấn đề thuốc chữa sùi mào gà ở nữ giới, hãy nhấp chọn
[tư vấn trực tuyến] hoặc gọi theo đường dây nóng 01666 06 55 88 để được
hỗ trợ và tư vấn cụ thể.

Thứ Tư, 25 tháng 3, 2015

Cách phát hiện bệnh giang mai

Tàn phế, suy tim, vỡ động mạch chủ, vô sinh – hiếm muộn, tử vong,… là những biến chứng nguy hiểm nếu giang mai không đượcphát hiện kịp thời. Muốn điều trị giang mai sớm, đúng phương pháp thì phải phát hiện được bệnh sớm. Vậy cách phát hiện bệnh giang mai là gì? Hãy cùng phòng khám đa khoa Thiên Tâm tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Cách phát hiện bệnh giang mai
Giang mai là một căn bệnh có thời gian phát triển và diễn biến phức tạp nhất trong tất cả những căn bệnh xã hội phổ biến hiện nay. Bệnh có thể kéo dài trong vài năm thậm chí là cả đời với những triệu chứng và biến chứng khác nhau. Cách phát hiện bệnh giang mai hiệu quả và chính xác nhất là dựa vào những dấu hiệu, biểu hiện của bệnh qua từng thời kỳ cụ thể.

Các cách phát hiện bệnh giang mai theo từng giai đoạn

Giai đoạn 1 – “Săng” giang mai

Đây là giai đoạn đầu tiên của bệnh. Một khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể từ 3 -90 ngày, nó sẽ làm xuất hiện nhữngvết loét nông, không viêm, không ngứa, đau, mưng mủ hay đóng vảy. Và chúng được gọi là “săng” giang mai.
Giai đoạn 1 săng giang mai
Những vết “săng” này thường xuất hiện ở bộ phận sinh dục, miệng, tay, hậu môn hoặc bất kỳ vị trí nào có tiếp xúc với mềm bệnh. Dù chữa hay không chữa thì chúng cũng sẽ biết mất sau 1 -3 tháng tồn tại trên bề mặt da.

Giai đoạn 2 – “Đào ban” giang mai

Cách phát hiện bệnh giang mai ở giai đoạn này là dựa vào những nốt mụn màu đỏ hoặc hồng trắng xuất hiện trên khắp cơ thể người bệnh. Những nốt mụn này xuất hiện dày đặc ở lưng, bụng, 2 bên mạn sười và tứ chi,…giống như bị phát ban hoặc dị ứng vậy.
Giai đoạn 2 – Đào ban giang mai
Ở những người bị bệnh tiểu đường, béo phì, nghiện chất kich thích,…có thể phát hiện bệnh giang mai dựa vào những vết loét sâu, đóng vày, chảy mủ hôi thối và để lại sẹo khi chúng biến mất từ 3 -6 tháng tồn tại trên bề mặt niêm mạc da.

Giai đoạn 3 – Giang mai “ẩn”

Cách duy nhất để phát hiện bệnh giang mai ở giai đoạn này là xét nghiệm huyết thanh. Bởi ở giai đoạn này, bệnh không hề bộ lộ bất kỳ triệu chứng hay biểu hiện gì. Nhưng khả năng lây truyền bệnh ở giai đoạn này so với những giai đoạn khác thì không hề thua kém. Tức là, người bệnh vẫn có thể lây truyền bệnh cho người khác nếu quan hệ tình dục không an toàn, cho máu, mang thai hoặc tiếp xúc thân mật, dùng chung đồ cá nhân…

Giai đoạn 4 – Giang mai cuối

Ở giai đoạn này bệnh đã ăn sâu và phá hủy lục phủ ngũ tạng, hệ tim mạch, hệ thần kinh trung ương của người bệnh. Và hầu như không thể cứu chữa khi bệnh đã phát triển đến gia đoạn này.
Bại liệt, thần kinh, xuất huyết dưới da, chảy máu chân răng, suy tim, rối loạn tiêu hóa, đao đần, rối loạn khớp xương,…là những biểu hiện và cũng là biến chứng của bệnh giang mai ở giai đoạn này.
Bệnh giang mai phát hiện và điều trị dễ nhất ở giai đoạn đầu tiên. Do đó, nếu sau khi quan hệ tình dục không an toàn với người mà bạn nghi là “mầm bệnh” giang mai thì hãy theo dõi những dấu hiệu, triệu chứng của bệnh giang mai ở giai đoạn “săng” giang mai. Nếu thấy bộ phận sinh dục hoặc bất kỳ vị trí nào có tiếp xúc với mầm bệnh xuất hiện những nốt “săng” thì hãy đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt. Trên thực tế, có nhiều bệnh nhân vì ngại, xấu hổ, sợ miệng lưỡi thế gian mà dấu bệnh hoặc âm thầm tự điều trị bệnh. Hậu quả là bệnh biến chứng nhanh hơn, nguy hiểm hơn, không chỉ ảnh hưởng đến bản thân mà còn gây nguy hiểm cho xã hội, người thân, giống nòi….
Trên đây là những chia sẻ cơ bản của phòng khám đa khoa Thiên Tâm chúng tôi về cách phát hiện bệnh giang mai qua 4 giai đoạn phát triển của bệnh. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giúp các bạn biết, hiểu, phát hiện và điều trị bệnh sớm.
Phòng khám đa khoa Thiên Tâm 212 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội, địa chỉ chuyên khám chữa bệnh xã hội uy tín, chất lượng cao, với đội ngũ y bác sĩ tay nghề cao và trang thiết bị hiện đại. Mọi thắc mắc về bệnh giang mai nói riêng và bệnh xã hội nói chung xin gọi tới đường dây nóng: 01666 06 55 88 hoặc 01666 06 55 66 để được tư vấn, đặt lịch hẹn khám miễn phí.

Thứ Ba, 24 tháng 3, 2015

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

Bệnh giang mai lây qua đường nào? Là thắc mắc của không ít người, vì ai cũng nghĩ rằng căn bệnh xã hội nguy hiểm này chỉ lây nhiễm qua đường tình dục. Ít ai biết rằng giang mai còn có khả năng lây nhiễm qua nhiều con đường khác vì vậy cần nắm rõ những con đường lây truyền bệnh giang mai để có cách phòng tránh kịp thời.
Bệnh giang mai lây qua đường nào?
Giang mai do xoắn khuẩn nhạt gây ra, đây là loại vi khuẩn yếu, chỉ sống lâu trong môi trường ẩm ướt nhưng sẽ chết đi nếu ra ngoài cơ thể. Những vi trùng này có tính truyền nhiễm cao ngoài lây truyền qua đường tình dục, từ mẹ sang con còn qua nhiều con đường khác. Bệnh giang mai nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra những tổn thương các cơ quan trong cơ thể như viêm loét cơ quan sinh dục, phát ban ngoài, đau nhức xương thậm chí ảnh hưởng đến nội tạng.

Bệnh giang mai lây truyền chủ yếu qua những con đường sau:

Lây truyền qua đường tình dục

Có tới 95% trường hợp lây nhiễm bệnh giang mai qua con đường tình dục và có khả năng lây nhiễm lớn trong vòng 1 tuần. Thông qua các các thức khi giao hợp như: cấu, vuốt ve, tiếp xúc qua da hoặc khi giao hợp đạt trạng thái cực đỉnh và cọ xát có thể gây ra những tổn thương nhẹ đã tạo điều kiện cho vi khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể. Trong thời điểm này trên niêm mạc và bề mặt da bị tổn thương có chứa một lượng lớn vi khuẩn giang mai và rất dễ lây nhiễm cho bạn tình khi quan hệ tình dục.

Lây truyền từ mẹ sang con

Phụ nữ nhiễm bệnh giang mai khi mang thai thì xoắn khuẩn giang mai có thể dễ dàng thông qua tĩnh mạch rốn và nhau thai đi vào lây nhiễm bệnh cho thai nhi, thường gặp ở tháng thứ 4 của thai kì. Thông thường xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào thai nhi khi thai được 7 tuần tuổi, vì lúc đó hệ thống miễn dịch của nhau thai chưa được hoàn thiện. Vi khuẩn giang mai thông qua nhau thai là nguyên nhân chính dẫn tới trẻ mắc bệnh giang mai bẩm sinh.

Lây nhiễm qua tiếp xúc

Nếu có tiếp xúc với những vật dụng cá nhân như: bồn tắm, khăn mặt, quần lót... có dính nội tiết mang vi trùng của người mắc bệnh giang mai dễ có nguy cơ lây nhiễm bệnh, vì các vi trùng gây bệnh có cơ hội tấn công các vết thương hở trên da.

Lây nhiễm qua đường máu

Các hình thức như truyền máu, tiêm chích hoặc cơ thể bị trầy xước rồi tiếp xúc với người bệnh cũng có thể làm vi khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh.

3 lưu ý cho người mắc bệnh giang mai

- Lựa chọn cơ sở y tế uy tín, sớm phát hiện và điều trị kịp thời theo sự chỉ định của bác sĩ khi thấy các triệu chứng bệnh giang mai.
- Có cách phòng tránh để tránh lây nhiễm cho người khác nhất là bạn tình
- Tuyệt đối không được mang thai khi mắc bệnh giang mai
Hy vọng với những chia sẻ về “Bệnh giang mai lây truyền qua đường nào?” sẽ giúp ích cho bạn có cách phòng tránh hiệu quả căn bệnh này. Nếu bạn có thắc mắc gì cần được giải đáp hãy gọi tới dường dây nóng 01666 06 55 66 hoặc tới địa chỉ 212 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội để được tư vấn cụ thể.

Thứ Hai, 23 tháng 3, 2015

Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh

Chào bác sĩ!
Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh với ạ. Chẳng là em bé nhà tôi không đi tiêu được gần 1 tuần nay rồi. Tôi đã thử thụt cho bé bằng cách lấy cặp nhiệt độ chấm một ít thuốc mỡ những vẫn không ăn thua. Cứ thụt thì bé mới đi được còn không thụt thì y rằng bé sẽ la khóc và không chịu đi vệ sinh. Tôi lo quá, vừa sợ thụt nhiều sẽ không tốt cho con, vừa sợ con bị bệnh do không đại tiện được. Mong sớm nhận được tư vấn hội âm của bác sĩ. Tôi xin chân thành cảm ơn. (Đỗ Quyên, Phủ Lý).
Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh
Bác sĩ chuyên khoa phòng khám đa khoa Thiên Tâm tư vấn, giải đáp:
Chào Đỗ Quyên, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi thắc mắc của mình đến cho chuyên mục tư vấn của phòng khám đa khoa Thiên Tâm chúng tôi. Vấn đề bạn đang thắc mắc cũng là nỗi băn khoăn của rất nhiều bà mẹ có con nhỏ bị táo bón. Vì vậy, chúng tôi hy vọng rằng những tư vấn giải đáo sau đây của chúng tôi về cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh sẽ giúp bạn và các bà mẹ khác biết cách xử lý, giúp con mình dễ chịu hơn khi bị táo bón.
Táo bón là tình trạng đại tiện phân cứng, buồn mà không đi được và phải rặn mạnh để đẩy phân ra ngoài. Thời gian đi tiêu lâu hoặc nhiều ngày, thậm chí nhiều tuần mới đi tiêu một lần. Đối tượng tấn công chủ yếu của táo bón người già, nhân viên công sở và trẻ sơ sinh.

Đối với trẻ sơ sinh, bố mẹ có thể phát hiện bé có bị táo bón hay không thông qua những triệu chứng như:

- Trẻ không đi đại tiện trong nhiều ngày. Nếu trẻ đại tiện dưới 2 - 3 lần/ngày thì các mẹ nên kiểm tra xem có phải bé đang bị táo bón hay không.
- Mỗi lần đi là một lần trẻ quấy khóc và ưỡn mình lên không chịu đi. Và bạn thường phải xi bé rất lâu.
- Bụng trẻ trương cứng bất thường, kèm theo biểu hiện chán ăn, nôn trớ, sốt nhẹ…
- Nếu đi được sẽ đi ra phân cứng, khô và đôi khi có lẫn máu.
Thông thường, trẻ sở sinh bị táo bón là do chế độ ăn uống và sinh hoạt của trẻ. Ở độ tuổi này, trẻ còn đang bú sữa mẹ (sữa mẹ tuy tốt nhưng có thể khiến trẻ bị nóng trong) mà không được ăn thêm chất xơ, thêm vào đó, trẻ chưa biết đi nên ít vận động, nằm nhiều. Vì vậy, bị táo bón là điều hiển nhiên.
Bên cạnh đó, những tổn thương thự thể ở đường tiêu hóa như: Phình to đại tràng (bệnh Hipschsprung), bệnh suy giáp trạng (bệnh Myxoedeme),…khi mắc những bệnh này trẻ sẽ bị táo bón rất sớm và thường xuyên. Tuy nhiên, nguyên nhân này chỉ chiếm khoảng 5% các nguyên nhân gây táo bón.

Để trị táo bón cho trẻ sơ sinh, các mẹ nên thực hiện những “mẹo” sau đây:

- Trị bệnh từ mẹ: Đa số các mẹ đều không biết rằng, nếu mẹ bị táo bón thì trẻ cũng sẽ bị theo. Nguyên nhân là do trẻ còn đang bú mẹ và sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng duy nhất của trẻ. Do đó, nếu mẹ uống không đủ nước, ăn không đủ chất xơ thì sữa sẽ thiếu những chất này và trẻ sẽ bị táo bón theo mẹ. Chính vì thế, các mẹ nên uống nhiều nước và ăn những thực phẩm có tác dụng nhuận tràng như: rau củ quả, khoai lang, mùng tơi,…để vừa trị vừa tránh cho trẻ bị táo bón.
- Tập cho trẻ đi đại tiện vào một giờ cố định: Thực chất cách này là một phương pháp tạo cho trẻ một phản xạ tự nhiên khi đi đại tiện. Mặc dù trẻ có thể quấy khóc hoặc không muốn đi đại tiện, nhưng bạn hãy dùng một món đồ chơi để đánh lạc hướng của bé, sau đó “si” cho bé đi đại tiện. Lặp đi lặp lại trong nhiều ngày, kết hợp bổ xung nước và chất xơ. Chắc chắn trẻ sẽ khỏi táo bón.
- Thụt cho trẻ: Ngoài 2 cách trên bạn cũng có thể thử thụt cho trẻ bằng cách lấy một chiếc cặp nhiệt độ rồi nhúng nó vào mật ong. Sau đó thực hiện thụt hậu môn cho trẻ. Lưu ý, thực hiện nhẹ nhàng vì cơ vòng hậu môn của trẻ còn yếu, nếu bạn làm mạnh tay sẽ khiến nó bị tổn thương. Không nên sử dụng thuốc mỡ để thụt cho trẻ vì lạm dụng nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe của trẻ.
- Massage bụng cho bé: Đặt lòng bàn tay của bạn lên bụng bé và xoa nhẹ nhàng theo hướng ngược chiều kim đồng hồ và xoắn ốc từ trong ra ngoài. Lưu ý khi không xoa bụng khi bé ăn no, tốt nhất là sau khi ăn 30 phút, mỗi lần xoa từ 10 – 15 phút. Xoa bụng xong nên kết hợp “si” cho bé đi đại tiện luôn.
- Cho trẻ tắm hoặc ngâm hậu môn bằng nước ấm: Cách này nên kết hợp với massage vùng bụng và thoa một chút mật ong vào hậu môn cho bé. Điều này sẽ giúp bé đi đại tiện một cách dễ dàng ngay sau đó. Nên thực hiện thường xuyên, để bé không bị táo bón.
- Vận động giúp trẻ: Nhưng đã nói ở trên, trẻ sơ sinh chưa biết đi và phải nằm 1 chỗ cả ngày nên mới bị táo bón. Do đó, các mẹ nên vận động thay cho trẻ bằng cách giúp trẻ tập bài tập đạp xe. Tức là cho bé nằm ngửa và cầm 2 chân bé rồi di chuyển lên xuống như động tác đạp xe. Thực hiên từ 10 – 15 phút mỗi ngày. Động tác này sẽ kích thích nhu động ruột và giúp bé đi đại tiện dễ dàng hơn.
Nếu những cách trị táo bón ở trẻ sơ sinh trên đây không giúp bé nhà bạn dễ chịu hơn, thì hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được giúp đỡ nhé.
Đỗ Quyên than mến, trên đây là những tư vấn của bác sĩ phòng khám đa khoa Thiên Tâm về những cách trị bệnh táo bón ở trẻ sơ sinh. Nếu bạn còn thắc mắc hay cần tư vấn, xin vui lòng gọi điện đến hotline 01666.065.588 hoặc nhấp chọn “Bác sỹ tư vấn” chat trực tiếp với các chuyên gia của phòng khám đa khoa Thiên Tâm.
Chúc bạn nhiều sức khỏe và bé nhanh khỏi bệnh!

Chủ Nhật, 22 tháng 3, 2015

Tổng hợp các mẹo chữa trị hôi nách tận gốc

Các mẹo chữa hôi nách hiệu quả: Bất kể bạn có mặc đồ khô khoáng hay tắm rửa hàng ngày, kể cả bạn có thường xuyên vệ sinh sạch sẽ và chăm sóc vùng da dưới cánh tay thì mùi hôi nách cũng không thể mất đi nhanh chóng được. Nhất định bạn cần thực hiện chữa hôi nách bằng tổng hợp các mẹo chữa trị hôi nách tận gốc như trong bài viết dưới đây thì mùi hôi mới có thể bay biến!
Tổng hợp các mẹo chữa trị hôi nách tận gốc
Hôi nách không chỉ có ở các bạn nam giới mà trái ngược với cách nghĩ của chúng ta, bệnh hôi nách có cả ở nữ giới, thậm chí theo thống kê nữ giới có tỷ lệ hôi nách cao nhất.
Lưu ý đây không phải là bệnh lây nhiễm (nhiều người lầm tưởng bệnh có thể lây qua việc sử dụng chung quần áo) cũng không ảnh hưởng gì đến sức khỏe người bệnh nhưng nó thực sự là một trở ngại tâm lý nặng nề.

Các mẹo chữa trị hôi nách tận gốc hiệu quả

Bị hôi nách nhẹ không đến mức nồng nặc và bạn vẫn kiểm soát được nó vậy thì nếu bạn kiên trì thực hiện các mẹo chữa trị hôi nách sau chắc chắn mùi hôi sẽ được diệt trừ tận gốc:

1. Mẹo trị hôi nách với các loại quả

- Chanh tươi
Chanh tươi sát trùng, chống viêm rất tốt ngoài ra nó còn có công dụng để khử mùi. Chanh có thể được thái thành lát hay chà thẳng nửa quả chanh lên vùng da dưới cánh tay. Acid tự nhiên từ chanh sẽ diệt vi khuẩn gây mùi ở vùng da này và hòa tan acid béo no nên mùi hôi cũng không còn nữa. Ngoài việc dùng trực tiếp chanh tươi bạn có thể sử dụng kết hợp với nước giấm chuối.
Cách làm như sau: dùng 0,5 mg vỏ quế với 3-4 vỏ chanh và 250 ml nước và đun đen khi hỗn hợn với lửa liu riu cho đến khi có mùi thơm thì bắc xuống. Hòa 3-5 thìa cà phê giấm chuối với hỗn hợp trên sau đó thấm hỗn hợp lên bông và chà trực tiếp vào nách. Thực hiện ngày 2 lần.
- Cà chua
Cà chua là loại quả ít ai biết đến công dụng chữa hôi nách của nó. Thực hiện trị hôi nách với cà chua bạn phải ép cà chua lấy nước rồi sau đó pha nó với chút nước ấm và vệ sinh vùng nách thường xuyên (tuần 2-3 lần). Nước ép cà chua có thể giúp nách sạch hơn từ sâu bên trong, diệt vi khuẩn, tạo cảm giác khô thoáng.
- Mướp đắng
Mướp đắng có thể giúp khử mùi hôi nách triệt để. Bạn nên sử dụng lá mướp đắng già giã nhuyễn với nước của nửa quả chanh, hỗn hợp này được thoa vào vùng nách và sau đó để khoảng 15- 20 phút thì mới rửa đi. Thực hiện 3-4 lần/ tuần.
Ngoài ra thì phần bã còn lại bạn cũng có thể tận dụng nó để xoa trực tiếp vào nách cũng là cách làm rất hữu hiệu khử mùi hôi nách.

2. Mẹo trị hôi nách với các loại củ

- Củ gừng
Khoảng 20-30% tinh dầu chứa trong gừng tươi và tương tự tỷ lệ chất cay trong gừng cũng như thế. Giã củ gừng lấy nước để thấm lên vùng nách hoặc lấy cả bã chà lên nhiều lần vùng nách (tuần 3-4 lần) sẽ là cách trị hôi nách triệt để cho bạn.
Để có thể mang lại hiệu quả khử hôi nách tốt nhất bạn nên kết hợp nước ép gừng tươi với nước cốt chanh, nước ép củ cải trắng, bột long não hoặc nước ép gừng.
- Khoai tây
Vừa trị thâm tốt lại vừa trị mùi hôi. Sử dụng từng lát mỏng khoai tây rồi chà nhẹ nên vùng da dưới cánh tay. Lưu ý không lau khô mà để khô tự nhiên sau đó mới rửa đi bằng nước sạch.
- Củ cải
Ép củ cải lấy nước, thêm 1 chút glycerine, cho hỗn hợp này vào bình xịt và bạn đã có một chai xịt khử mùi từ thiên nhiên rất hữu ích rồi đấy! Nên xịt vào nách mỗi buổi sáng và tối, mùi hôi sẽ bớt đi trông thấy.

3. Mẹo trị hôi nách với cơm nóng

Cơm nóng tại nhà cũng làm một “vị thuốc” để trị hôi nách. Thực tế thì đây là mẹo trong dân gian đã có từ rất lâu để khử mùi hôi nách. Cách dùng thế nào? bạn lấy một bát cơm nóng khi vừa nấu xong, nắm thành nắm nhỏ, sau đó lăn đều khắp 2 bên nách cho đến khi cơm nguội. Chú ý vệ sinh sạch sẽ trước khi thực hiện trị hôi nách bằng cơm nắm.

4. Mẹo trị hôi nách với lá ổi

Lá ổi giúp chứa các chất kháng khuẩ vì thế nó rất tốt cho bạn ngừa mùi hôi nách. Cách dùng là bạn lấy 1 nắm lá ổi đung nước tắm, sau đó dùng thêm 1 năm lá ổi non vò nát càh cahst vùng nách. Tắm lại bằng nước sạch.
Trên đây là một số phân tích về tổng hợp các mẹo chữa trị hôi nách tận gốc, nếu bạn có những biểu hiện bệnh hôi nách, tốt nhất bạn nên đi khám để được chẩn đoán và chữa trị kịp thời. Bạn có thể đến phòng khám đa khoa Thiên Tâm, số 212 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, HN hoặc gọi 01666 06 55 88 để được tư vấn trực tiếp.
Các phương pháp điều trị vô sinh ở nữ giới

Điều trị vô sinh nữ: Hiện nay, tỷ lệ nữ giới mắc vô sinh – hiếm muộn là khoảng 20%. Trong những nguyên nhân gây vô sinh ở các cặp vợ chồng thì nữ giới chiếm 40%. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vô sinh nữ chủ yếu là do viêm nhiễm phụ khoa, các bệnh liên quan đến tử cung và buồng trứng.
Các phương pháp điều trị vô sinh ở nữ giới
Vô sinh – hiếm muộn có thể điều trị được cả bằng Tây y lẫn Đông y. Nếu vô sinh là do rối loạn kinh nguyệt, tử cung thấp…thì có thể điều trị bằng Đông y; còn nếu vô sinh do tắc dính vòi trứng, u nang, viêm lộ tuyến…thì nên điều trị bằng Tây y. Trên thực tế, các chuyên gia vô sinh – hiếm muộn thường khuyên bệnh nhân điều trị theo phương pháp Đông Tây y kết hợp, vì nó sẽ mang lại hiệu quả gấp đôi.

Các phương pháp điều trị bệnh vô sinh ở phụ nữ

Điều trị vô sinh – hiếm muộn tuy không khó nhưng cũng không hề dễ và tốn rất nhiều thời gian. Không phải trường hợp nào cũng thành công ngay, thậm chí phải làm rất nhiều lần mới thành công. Vì vậy, để đạt được kết quả mong muốn và không phải ân hận khi mình đã làm hết sức, người bệnh nên thực sự kiên trì và tuyệt đối tuân thủ pháp đồ điều trị của bác sĩ và thầy thuốc.

Các phương pháp điều trị vô sinh nữ bằng Tây y

Phẫu thuật: Là phương pháp điều trị vô sinh ngoại khoa, nhằm mục đích điều trị vô sinh – hiếm muộn do bệnh phụ khoa (tổn thương thực thể) gây ra. Nguyên tắc là sửa chữa khuyết tật di truyền và loại bỏ dính, polyp, u nang. Tỷ lệ thành công của phương pháp này là từ 10 – 90%, tùy thuộc vào mức độ và quá trình phẫu thuật.
Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF): Nguyên tắc điều trị của phương pháp của này là người phụ nữ bị vô sinh phải uống thuốc kích thích trứng chín. Sau đó, bác sĩ sẽ tách trứng này và cho kết hợp với tinh trùng khỏe mạnh trong ống nghiệm. Khi trứng đã thụ tinh thành công, sẽ được đưa ngực trở lại buồng trứng và phát triển thành phôi thai bình thường. Phương pháp này có thể thành công từ 28 – 75% nếu có một hoặc nhiều trứng đã thụ tinh bám lấy thành tử cung. Vì thế có rất nhiều trường hợp thu tinh trong ống nghiệm có khả năng sinh đôi hoặc 3.
Nuôi trưởng thành trứng trong ống nghiệm (IVM): Phương pháp này thường được sử dụng điều trị cho phụ nữ mắc vô sinh – hiếm muộn do hội chứng buồng trứng đa nang. Đây được coi là phương pháp điều trị vô sinh “thân thiện” với bệnh nhân và có thể thay thế phương pháp IVF trong nhiều trường hợp. Nguyên tắc điều trị của phương pháp này là trứng được chọc hút từ các nang nhỏ, sau đó được nuôi cấy trong môi trường chuyên biệt đến giai đoạn trưởng thành. Các giai đoạn sau đó như tiêm tinh trùng vào trứng, nuôi và cấy phôi được thực hiện như một chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) bình thường. Ngoài ra, với phương pháp này, người bệnh không cần phải uống thuốc kích thích trứng chín. Theo một số báo cáo thì tỉ lệ thành công của phương pháp này là khoảng 30 - 35%.

Các bài thuốc điều trị vô sinh nữ bằng Đông y

Theo Đông y, người phụ nữ mắc vô sinh – hiếm muộn thường có 3 lý: tử cung hàn (không bao giờ có thai), tử cung nhiệt (có thai thường sẩy) và vợ chồng âm dương không hòa hợp (không bao giờ có thai). Trên thực tế, tỷ lệ điều trị thành công những trường hợp vô sinh – hiếm muộn của Đông y khá cao. Vì Đông y điều trị bệnh dựa trên nguyên tắc điều trị từ căn cơ và nguyên nhân gây bệnh.
Vô sinh nữ do đàm thấp: Thường có các triệu chứng: béo phì, hay chóng mặt, hồi hộp, kinh nguyệt không đều, máu kinh nhiều và đỏ tươi, lưỡi mềm, nhợt nhạt, có rêu nhớt.
Bài 1: Bán hạ (chế) 400 g, trần bì (sao thơm) 200 g, xuyên khung (sao qua) 300 g, hương phụ (chế) 400 g, thần khúc (sao thơm) 200 g, bạch phục linh (sao qua) 200 g.
Bài 2: Nhân sâm 3 chỉ, sanh kỳ 3 chỉ, đương quy 3 chỉ, chế bán hạ 3 chỉ, bạch truật 1 lượng, chích thảo 1 chỉ, sài hồ 1 chỉ, thăng ma 1 chỉ, quảng bì 5 chỉ, bạch linh 5 chỉ.
Trong trường hợp này, nên tuân thủ các chế độ ăn kiêng thích hợp, tập luyện thể dục thể thao để làm giảm bớt cân nặng của cơ thể. Khi giảm cân được khoảng 5% trọng lượng cơ thể ban đầu, sẽ dễ đậu thai hơn.
Vô sinh nữ do dương khí hư suy (hư hàn): Thường có các triệu chứng: người lạnh, tay chân lạnh, sợ lạnh, sợ gió, tiêu chảy, tiểu nhiều, nước tiểu trong, thường có những cơn quặn đau âm ỉ, chu kỳ kinh nguyệt đến chậm, lượng kinh ít, sắc kinh nhạt, lưỡi mềm bệu, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch chìm, nhỏ.
Bài thuốc: Thục địa (tẩm gừng sao) 200 g, đương quy đầu (tẩm rượu sao) 200 g, xuyên khung (sao thơm) 200 g, bạch thược (tẩm rượu sao) 200 g, hoàng kỳ (chích mật) 200 g, ngải cứu (rửa sạch, sấy nhẹ cho khô) 300 g, ngô thù du (sấy khô) 200 g, tục đoạn (tẩm rượu sao) 150 g, hương phụ (chế) 200 g, nhục quế 50 g.
Vô sinh nữ do can khí uất kết: Tinh thần không thư thái, buồn bực, dễ cáu gắt, giận dữ, vùng ngực sườn đầy tức, nhức đầu, ngủ không ngon giấc, kinh nguyệt không đều, lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng mỏng.
Bài thuốc: Đương quy đầu (tẩm rượu sao) 12 - 16g, bạch truật (sao) 10 - 12g, bạch phục linh 12 - 14g, bạch thược (tẩm rượu sao) 10 - 12g, sài hồ (tẩm rượu sao) 10 - 12g, hương phụ (chế) 10 - 12g, ngãi cứu 8 - 10g, đơn bì 10g, bạc hà 8g, trần bì (sao) 6g, cam thảo (chích) 4 - 6g, gừng nướng 2g
Trên đây là các phương pháp điều trị vô sinh nữ bằng Tây y Đông y khá phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng phù hợp với những phương pháp này. Các cặp vợ chồng đang bị vô sinh – hiếm muộn nên đến cơ sở y tế khám, xác định nguyên nhân vô sinh và tham khảo ý kiến của bác sĩ về phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng của 2 vợ chồng nhất.
Nếu bạn còn thắc mắc hay cần tư vấn, xin các bạn vui lòng gọi điện đến hotline 01666.065.588 hoặc nhấp chọn “Bác sỹ tư vấn” chat trực tiếp với các chuyên gia của phòng khám đa khoa Thiên Tâm. Hoặc đến khám và điều trị trực tiếp tại phòng khám đa khoa Thiên Tâm chúng tôi tại địa chỉ 212 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội.

Thứ Bảy, 21 tháng 3, 2015

Nhận biết dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở phụ nữ

Chúng ta đều biết bệnh sùi mào gà là một căn bệnh tình dục do virus HPV (Papilloma virus) gây ra. Và dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở phụ nữ thường bộc phát sau 3 tuần - 6 tháng ủ bệnh. Thế nhưng, cũng giống như những căn bệnh tình dục khác, bệnh sùi mào gà có thể không có dấu hiệu bên ngoài sau khi nhiễm bệnh.
Nhận biết dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở phụ nữ
Chào bác sĩ, em hiện đang có một thắc mắc rất mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em năm nay 26 tuổi, chưa kết hôn nhưng đã quan hệ tình dục. Thời gian gần đây em thấy người yêu mình có những biểu hiện rất là, chẳng hạn như uống những loại thuốc lạ, dùng tay để gãi “vùng kín”, trên tay xuất hiện những nốt mụn như hoa súp lơ… Khi bị em tra hỏi thì anh ấy bảo mình bị sùi mào gà và đang điều trị rồi.
Em nghe nói sùi mào gà có thể lây khi quan hệ tình dục. Vì vậy em rất lo lắng, không biết liệu mình có bị lây nhiễm bệnh từ anh ấy hay không? Vì vậy, em mong bác sĩ tư vấn cho em biết, khả năng em bị lây bệnh có cao không và làm thế nào để nhận ra những dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở phụ nữ. Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ. (Nguyễn H, Hà Nội).
Bác sĩ chuyên sản phụ khoa phòng khám phụ khoa Thiên Tâm tư vấn
Chào bạn, cảm ơn bạn đã tín nhiễm và gửi thắc mắc của mình đến cho phòng khám phụ khoa Thiên Tâm chúng tôi. Chúng tôi rất hiểu nỗi lo lắng của bạn hiện nay của bạn và xin được giải đáp tư vấn cho thắc mắc của bạn như sau:
Bệnh sùi mà gà là một trong những căn bệnh tình dục, lây từ người sang người chủ yếu thông qua hoạt động tình dục không an toàn, không bảo vệ. Bệnh thường xuất hiện ở độ tuổi 18 – 35, nam nữ có tỷ lệ mắc như nhau. Bệnh có khả năng lây nhiễm ngay cả khi không có triệu chứng gì cụ thể. Do đó, khả năng bạn bị lây sùi mào gà từ bạn trai là rất cao và bây giờ có thể bệnh của bạn đang ở thời kỳ ủ bệnh.

Các dấu hiệu của bệnh sùi mào gà ở phụ nữ

Dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở phụ nữ thể hiện rõ nhất ở môi lớn, mối nhỏ, âm đạo – âm hộ, cổ tử cung… Hoặc tổn thương bệnh cũng có sẽ xuất hiện ở hậy môn, miệng hoặc tay nếu có quan hệ tình dục bằng miệng, hậu môn hoặc tay có vết xước mà tiếp xúc với “mầm bệnh”.
Nốt mụn sùi nhỏ li ti ở vùng kín
Nguyễn. H thân mến, khi bệnh bộc phát bạn sẽ thấy những dấu hiệu như: Ngứa âm đạo – âm hộ, ra nhiều khí hư và xuất hiện những nốt mụn sùi nhỏ li ti màu trắng đỏ, mềm, không cuống, không đau và tụ thành đám giống như mào gà, hoa lơ hoặc quả dâu. Khi dùng tay sờ vào thì sẽ thấy những nối sùi đó mềm mủn và có dịch chảy ra. Lấy dịch này sét nghiệm sẽ thấy có virus sùi mà gà đang di chuyển.
Bên cạnh đó, khi thăm khám phụ khoa sẽ thấy những tổn thương trợt loét, chảy máu ở cổ tử cung. Một số trường hợp có tổn thương xuất hiện ở cả trực tràng và bẹn. Đặc biệt, những dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở miệng thường giống với bệnh nhiệt miệng và viêm họng nên có thể khiến người bệnh bị nhầm lẫn, do đó mà làm chậm trễ việc điều trị.
Những dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở phụ nữ rầm rộ và rõ ràng hơn so với nam giới, nên việc phát hiện và điều trị cũng dễ dàng hơn.Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ nếu được điều trị sớm sẽ rất mau chóng khỏi và bệnh sẽ không tái phát. Nhưng nếu bệnh không được điều trị hoặc điều trị không triệt để thì có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Chẳng hạn, những tổn thương sùi mào gà ở cổ tử cung sẽ làm tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung, phá hủy mô và làm viêm tắc đường sinh nở, từ đó gâ ra vô sinh – hiếm muộn ở phụ nữ. Còn nếu phụ nữ đang mang thai mà mắc sùi mào gà thì có thể bị sảy thai, sinh non,…khiến thai nhi bị dị tât hoặc sùi mào gà bẩm sinh…
Nguyễn. H thân mến, chúng tôi khuyên bạn nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám, xét nghiệm và xác định bệnh sớm. Nếu bạn đã mắc bệnh thì việc điều trị sớm sẽ giúp bạn nhanh khỏi bệnh và hạn chế được những biến chứng nguy hiểm. Đồng thời, nên điều trị cho cae bạn trai bạn.
Hy vọng với những tư vấn giải đáp của phòng khám đa khoa Thiên Tâm chúng tôi về dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở phụ nữ sẽ giúp bạn phá hiện và có hướng điều trị bệnh sớm. Nếu bạn còn thắc mắc hay cần tư vấn, xin vui lòng gọi điện đến hotline 01666.065.588 hoặc nhấp chọn “Bác sỹ tư vấn” chat trực tiếp với các chuyên gia của phòng khám đa khoa Thiên Tâm. Hoặc đến khám và điều trị tại phòng khám đa khoa Thiên Tâm 212 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội. Chúng tôi sẵn sàng phục vụ bạn bất cứ khi nào bạn cần chúng tôi.

Thứ Năm, 19 tháng 3, 2015

Thai ngoài tử cung phải làm sao?

Thai ngoài tử cung là một trong những biến chứng thai kỳ nguy hiểm nhất. Nếu không phát hiện và xử lý kịp thời, thai ngoài tử cung có thể gây vỡ vòi trứng, tràn máu ổ bụng, thậm chí khiến thai phụ tử vong. Vậy khi mang thai ngoài tử cung phải làm sao? Bài viết sau đây sẽ giúp chị em phụ nữ trả lời câu hỏi này.
Thai ngoài tử cung phải làm sao?

Thế nào được gọi là thai ngoài tử cung?

Các bác sĩ chuyên khoa sản phụ khoa phòng khám đa khoa Thiên Tâm cho biết: Thai ngoài tử là tình trạng thai nhi phát triển bênh ngoài buồng tử cung thay vì bên trong tử cung như bình thường. Cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng, ổ bụng đều là những vị trị mà thai nhi có thể phát triển khi nó “không muốn” nằm trong buồng tử cung.
Thai ngoài tử cung có thể là do thai phụ bị dị tật cơ quan sinh sản bẩm sinh hoặc có tiền sử tiểu phẫu phụ khoa, cắt ruột thừa,nạo phá thai…Ngoài ra, tình trạng này cũng có thể do viêm nhiễm phụ khoa không được điều trị hoặc điều trị không triệt để và gây tắc dính vòi trứng, khiến trứng đã thụ tinh không di chuyển được về buồng tử cung mà phải làm tổ ngay lại tai vòi.
Thai phụ có thể tự phát hiện được mình có mang thai ngoài tử cung hay không dựa vào những dấu hiệu sau:
- Trễ kinh hoặc rong huyết: Các dấu hiệu này giống như những triệu chứng mang thai bình thường. Nhưng sau một khoảng thời gian trễ kinh, từ trong âm đạo sẽ tiết ra một chất dịch có dạng vảy, tấm hoặc ống trụ nhỏ. Khi ngâm vào nước sẽ thấy chúng nổi đơn lẻ chứ không nổi thành từng mảng. Nếu bạn có dấu hiệu này thì cần đến gặp bác sĩ ngay vì bạn đã mang thai ngoài tử cung và túi thai đã bị vỡ. Bên cạnh đó, nếu bạn bị rong huyết thì sẽ thấy máu có màu đen sẫm, vón cục to và không đông.
- Đau vùng bụng dưới: Thông thường, đa số trường hợp thai ngoài tử cung đề có dấu hiệu đau âm ỉ hoặc đau nhói ở vùng bụng dưới. Đôi khi kèm theo hiện tượng sốt, ngất, mệt mỏi, nôn mửa…Cơn đau này không chấm dứt ngay cả khi bạn uống thuốc giảm đau hoặc chườm nóng.

Thai ngoài tử cung phải làm sao?

Khi phát hiện ra những triệu chứng và dấu hiệu của thai ngoải tử cung, thai phụ cần phải đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt. Bởi những biến chứng mà thai ngoài tử cung gây ra là rất nghiêm trọng, nếu không xử lý kịp thời có thể kiến thai phụ tử vong.
Tùy theo kích cỡ, vị trí phát triển của thai nhi, tình trạng mất máu của thai phụ và tình trạng vỡ hay chưa vỡ của bào thai mà có những cách xử lý khác nhau.
- Thai ngoài tử cung chưa vỡ, thai phụ không chảy hoặc ít chảy máu
Trong trường hợp này bác sĩ có thể thể chỉ định phương pháp tiêm thuốc đặc hiệu vào bào thai hoặc mạch máu để kích thích thai tự tiêu. Hoặc dùng phương pháp phẫu thuật nội soi.
Trên thực tế, phẫu thuật nội soi thường được chỉ định nhiều hơn dùng thuốc. Bởi tình trạng sót thai và thai tiếp tục phát triển sau khi dùng thuốc là khá cao, trong khi đó, phẫu thuật vừa có thể đảm bảo điều trị thành công lại vừa bảo toàn được tai vòi.
- Thai ngoài tử cung đã vỡ, thai phụ xuất huyết ồ ạt:
Trong trường hợp này, bác sĩ sẽ bất buộc phải chỉ định phương pháp phẫu thuật nội soi. Tùy vào mức độ tổn thương và mong muốn của thai phụ mà bác sĩ có thể phẫu thuật bảo tồn hoặc cắt bỏ hoàn toàn tai vòi.
Thai ngoài tử cung là biến chứng thai kỳ không mong muốn ở bất kỳ thai phụ nào. Nhưng nếu không may gặp phải tình trạng này, thì thai phụ nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ điều trị kịp thời. Trên thực tế, vẫn có một số trường hợp thai ngoài tử cung phát triển bình thường, nhưng tỷ lệ sinh nở an toàn là rất thấp. Do đó, tốt nhất, thai ngoài tử cung nên được xử lý càng sớm càng tốt. Vừa giảm được nguy cơ tử vong lại vừa hạn chế được khả năng vô sinh – hiếm muộn do vòi trứng bị vỡ.
Để phòng tránh và phát hiện thai ngoài tử cung sớm, chị em phụ nữ nên có thói quen khám phụ khoa định kỳ và khám thai đúng lịch. Đồng thời, tái khám đúng lịch hẹn nếu phá thai hoặc phẫu thuật phụ khoa.
Hy vọng những chia sẻ về thắc mắc “Thai ngoài tử cung phải làm sao?” và hiện tượng thai ngoài tử cung trên đây sẽ giúp chị em phụ nữ bình tĩnh và kịp thời xử lý nếu gặp phải hiện tượng này.
Phòng khám đa khoa Thiên Tâm 212 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội, địa chỉ chuyên khám chữa bệnh phụ khoa uy tín, chất lượng cao, với đội ngũ y bác sĩ tay nghề cao và trang thiết bị hiện đại. Mọi thắc mắc về bệnh phụ khoa thường gặp xin gọi tới đường dây nóng: 01666 06 55 88 hoặc 01666 06 55 66 để được tư vấn, đặt lịch hẹn khám miễn phí.