Thứ Bảy, 24 tháng 5, 2014

Bệnh trĩ được chia được chia làm 2 dạng chính, bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại, nếu xuất hiện cả hai được gọi chung là trĩ hỗn hợp. Riêng bệnh trĩ nội được chia làm 4 cấp độ, gồm có trĩ nội độ 1, độ 2, nặng hơn nữa là trĩ nội độ 3 và độ 4. Dưới đây chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn biết trĩ nội độ 3 là gì ? Cách điều trị trĩ nội độ 3.

Bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ có thể tự điều trị nhưng nếu để bệnh chuyển sang giai đoạn nặng thì việc chữa trị trở lên khó khăn hơn. Tốt nhất là bạn nên tự tìm đến các trung tâm y tế để được tư vấn cách điều trị.
Người bị bệnh trĩ thường ngại đi khám và điều trị. Đến khi bệnh nặng mới tìm đến các trung tâm y tế để điều trị.
Bệnh trĩ nội được chia làm 4 cấp độ. Triệu chứng của các cấp độ đa phần là giống nhau, nhưng có thể phân biệt rõ bằng những biểu hiện sau:

Chào các bác sĩ tại phòng khám trĩ. Cháu tên Lệ Giang quê ở Hưng Yên. Khoảng hai tháng nay cháu bị đau rát hậu môn, khi đi ngoài thấy có máu kèm theo. Gần đây (khoảng 2 tuần), khi đi đại tiện cháu thấy cục thịt tòi ra ngoài, phải dùng tay mới cho vào lại được. Cháu có đi khám tại bệnh viện và phòng khám, thì được bác sĩ chuẩn đoán là cháu bị trĩ nội độ 3, bác sĩ khuyên cháu làm phẫu thuật để cắt bỏ búi trĩ. Xin hỏi các bác sĩ có cách nào để điều trị bệnh trĩ của cháu. Cháu nghe nói là nếu làm phẫu thuật thì rất đau, mất thời gian có đúng không?. Bác sĩ hãy tư vấn cho cháu.

Chào bạn Lệ Giang, theo như mô tả của bạn, đúng là bạn đã bị mắc bệnh trĩ, và đã chuyển qua giai đoạn trĩ nội độ 3, hoặc có thể nặng hơn.
Bệnh trĩ nội độ 3, gây ra cho người bệnh sự khó chịu. Búi trĩ thường xuyên bị lòi ra ngoài, khi người bệnh vận động, gây ra áp lực,làm cản trở sự lưu thông máu trong các tĩnh mạch trĩ. Quá trình này làm búi trĩ bị sưng, phồng đau đớn, nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn tới hoại tử, làm đau buốt hậu môn... Khi các búi trĩ lòi ra ngoài, thường tiết dịch kèm theo, nếu vệ sinh không tốt, dễ dẫn tới các biến chứng như viêm loét hậu môn, ngứa hậu môn...



Bệnh trĩ của cháu hiện tại đã khá nghiêm trọng rồi đấy. Để chữa trị bệnh trĩ nội độ 3 thì cách tốt nhất là làm phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ, mới có thể chữa trị dứt điểm được bệnh trĩ. Có nhiều cách để phẫu thuật loại bỏ búi trĩ, không phải cách nào cũng gây đau đớn và mất thời gian.

Phòng khám trĩ xin giới thiệu tới bạn một phương pháp phẫu thuật loại bỏ búi trĩ không gây đau đớn, thời gian điều trị nhanh chóng, loại bỏ được hoàn toàn bệnh trĩ, tiết kiệm được chi phí cho bạn. Phương pháp mà phòng khám trĩ muốn đề cập ở đây là phương pháp phẫu thuật bằng PPH.

Ưu điểm của phương pháp này là sử dụng công nghệ xâm lấn tối thiểu, không gây tổn thương cho các mô xung quanh, tế bào lành, từ đó không gây ra đau đớn, quá trình phục hồi cũng được rút ngắn. Bạn có thể gọi điện trực tiếp đến phòng khám để được tư vấn cụ thể hơn. Chúc bạn sớm khỏi bệnh.

Cách chữa bệnh trĩ nhẹ :

Dù tự điều trị, hay được bác sĩ điều trị bạn cũng nên tham khảo ý kiến chuyên gia, bác sĩ tại các phòng khám, bệnh viện... để tránh những trường hợp đáng tiếc. Dưới đây là một vài cách chữa bệnh trĩ ở cấp độ nhẹ:

- Tập cho mình thói quen đi đại tiện đều đặn hằng ngày
- Điều chính lại thói quen ăn uống. Tránh các chất kích thích (rượu,bia...), thực phẩm có vị cay nóng như ớt, hạt tiêu...
- Uống đầy đủ nước
- Ăn bổ xung nhiều chất xơ, như hoa quả, rau củ..
- Luyện tập thể dục và chơi các môn thể thao nhẹ như bơi lội, đi bộ...
- Tránh đứng nhiều ngồi lâu. Hành động này dễ gây suy hệ tĩnh mạch trĩ và là tác nhân gây nên bệnh trĩ.
- Ngâm nước ấm: Bạn nên ngâm hậu môn bằng nước muối ấm 0.9% mỗi ngày để xoa dịu được cơn đau, làm trĩ bớt sưng lên và sát trùng.
- Vệ sinh hậu môn sau khi đi đại tiện: Thông thường, việc rửa sẽ làm hậu môn sạch hơn là lau bằng giấy. Khi bạn bị trĩ, việc lau chùi bằng giấy thường gây đau đớn. Nếu không thích rửa, hãy chùi bằng loại giấy ướt, nó sẽ ít làm trầy chỗ trĩ hơn.
- Thuốc điều trị nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa, tránh tự dùng thuốc không có chỉ dẫn của bác sĩ. Nó có thể làm bệnh trĩ nặng thêm, gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Categories: ,